
Anonymous
0
0
Cách xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số (2024) chi tiết nhất
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Phương pháp xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số chi tiết nhất
I. Lí thuyết tổng hợp
- Cho K là một khoảng hoặc một đoạn hoặc nửa khoảng, y = f(x) là hàm số xác định trên K.
+ Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên K nếu với mọi x thuộc K thì khi x tăng f(x) cùng tăng, khi x giảm f(x) cùng giảm.
+ Hàm số y = f(x) nghịch biến (giảm) trên K nếu với mọi x thuộc K thì khi x tăng f(x) giảm, khi x giảm f(x) tăng.
- Lưu ý.
+ Nếu một hàm số đồng biến trên K thì trên đó, đồ thị của nó đi lên.
+ Nếu một hàm số nghịch biến trên K thì trên đó, đồ thị của nó đi xuống.
+ Hàm số bậc nhất y = ax + b luôn đồng biến hoặc nghịch biến trên .
II. Các công thức
- Cho hàm số y = f(x) xác định trên K. Lấy và .
Đặt T = . Ta có:
T > 0 Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên K
T < 0 Hàm số y = f(x) nghịch biến (giảm) trên K
- Cho hàm số y = f(x) xác định trên K. Lấy và .
Đặt . Ta có:
T > 0 Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên K
T < 0 Hàm số y = f(x) nghịch biến (giảm) trên K
- Nếu một hàm số đồng biến trên K thì trên đó, đồ thị của nó đi lên.
- Nếu một hàm số nghịch biến trên K thì trên đó, đồ thị của nó đi xuống.
III. Ví dụ minh họa
Bài 1:
Lời giải:
- Điều kiện xác định của hàm số là:
Tập xác định của hàm số y = f(x) là:
Hàm số xác định trên khoảng
- Lấy và . Đặt
Ta thấy trong khoảng thì T luôn xác định.
Với
Hàm số đồng biến trên khoảng .
Bài 2:
Lời giải:
Hàm số xác định trên R
Hàm số xác định trên khoảng
Lấy và
(1)
Ta có:
(2)
Từ (1) và (2) Hàm số nghịch biến trên khoảng
Bài 3:
Lời giải:
Ta thấy khi thì đồ thị của hàm số y = f(x) đi lên
Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (2; 4)
Ta thấy khi thì đồ thị của hàm số y = f(x) đi xuống
Hàm số y = f(x) nghịch biến trên đoạn [-4; -2]