
Anonymous
0
0
Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập – Toán lớp 10
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập – Toán lớp 10
A. Lí thuyết tổng hợp
1. Các vectơ của đường thẳng:
+) Vectơ chỉ phương: Vectơ được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng nếu và giá của song song hoặc trùng với .
+) Vectơ pháp tuyến: Vectơ được gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng nếu và vuông góc với vectơ chỉ phương của .
+) Nhận xét:
- Nếu là một vectơ chỉ phương của đường thẳng thì k () cũng là một vectơ chỉ phương của .
- Nếu là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng thì k () cũng là một vectơ pháp tuyến của .
- Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm và một vectơ chỉ phương hoặc một vectơ pháp tuyến của đường thẳng đó.
- Một đường thẳng có vô số vectơ chỉ phương, vô số vectơ pháp tuyến.
2. Phương trình tổng quát của đường thẳng:
+) Định nghĩa: Phương trình : ax + by + c = 0 () là phương trình tổng quát của đường thẳng nhận (a; b) làm vectơ pháp tuyến.
+) Các dạng đặc biệt:
: ax + c = 0 , a song song với Oy hoặc trùng với Oy khi a = 1 và c = 0.
: ay + c = 0 , a song song với Ox hoặc trùng với Ox khi a = 1 và c = 0.
: ax + by = 0 , đi qua gốc tọa độ O(0; 0)
3. Phương trình tham số của đường thẳng:
+) Định nghĩa: Hệ , là phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm A và nhận vectơ làm vectơ chỉ phương, với t là tham số.
+) Chú ý:
Với mỗi thay vào phương trình tham số ta được một điểm M (x; y)
Một đường thẳng có vô số phương trình tham số.
- Phương trình chính tắc: () là phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua điểm M và nhận làm vectơ chỉ phương.
- Phương trình đoạn chắn: Đường thẳng cắt hai trục Ox và Oy lần lượt tại hai điểm A (a; 0), B (0; b) với có phương trình đoạn chắn là .
4. Hệ số góc:
Phương trình đường thẳng đi qua điểm M có hệ số góc k thỏa mãn:
+ Nếu có vectơ chỉ phương với thì hệ số góc của là
+ Nếu có hệ số góc k thì có vectơ chỉ phương là
5. Vị trí tương đối của hai đường thẳng:
+) Xét hai đường thẳng và với . Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng đó là nghiệm của hệ phương trình:
(1)
Ta có các trường hợp sau:
TH1: Hệ (1) có duy nhất một nghiệm tại M
TH2: Hệ (1) có vô số nghiệm trùng với
TH3: Hệ (1) vô nghiệm //
+) Chú ý: Với ta có:
6. Góc giữa hai đường thẳng:
+ Cho hai đường thẳng có vectơ pháp tuyến và có vectơ pháp tuyến với , góc giữa hai đường thẳng đó được kí hiệu là , luôn nhỏ hơn hoặc bằng . Đặt ta có:
+ Chú ý:
Nếu và có phương trình đường thẳng là và thì
7. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng:
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng có phương trình ax + by + c = 0 và điểm M. Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng được kí hiệu là d (M, ) và tính bằng công thức:
B. Các dạng bài.
Dạng 1: Cách viết các dạng phương trình đường thẳng.
Phương pháp giải:
a) Cách viết phương trình tổng quát của đường thẳng
+ Tìm vectơ pháp tuyến của đường thẳng
+ Tìm một điểm M thuộc
+ Viết phương trình theo công thức:
+ Biến đổi thành dạng ax + by + c = 0
Nếu đường thẳng song song với đường thẳng : ax + by + c = 0 thì có phương trình tổng quát ax + by + c’ = 0, c ≠ c’.
Nếu đường thẳng vuông góc với đường thẳng : ax + by + c = 0 thì có phương trình tổng quát -bx + ay + c’ = 0, c ≠ c’.
b) Cách viết phương trình tham số của đường thẳng
+ Tìm vectơ chỉ phương của đường thẳng
+ Tìm một điểm M thuộc
+ Viết phương trình tham số:
Nếu có hệ số góc k thì có vectơ chỉ phương
Nếu có vectơ pháp tuyến thì có vectơ chỉ phương hoặc và ngược lại.
c) Cách viết phương trình chính tắc của đường thẳng . (chỉ áp dụng khi có vectơ chỉ phương với )
+ Tìm vectơ chỉ phương () của đường thẳng
+ Tìm một điểm M thuộc
+ Viết phương trình chính tắc:
d) Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng (chỉ áp dụng khi đường thẳng cắt hai trục Ox, Oy)
+ Tìm hai giao điểm của với trục Ox, Oy lần lượt là A(a; 0), B(0; b)
+ Viết phương trình đoạn chắn ().
Ví dụ minh họa:
Bài 1:
Lời giải:
Vì A(0; 5) và B(6; 0) thuộc đường thẳng d nên ta có là vectơ chỉ phương của đường thẳng d.
Vectơ pháp tuyến của d là
Chọn điểm A(0; 5) thuộc đường thẳng d, ta có phương trình tổng quát của đường thẳng d:
5.(x – 0) + 6.(y – 5) = 0
5x + 6y – 30 = 0
Vì đường thẳng d cắt trục Ox, Oy lần lượt tại hai điểm A(0; 5) và B(6; 0) nên ta có phương trình đoạn chắn: .
Bài 2:
Lời giải:
Vì M(5; 8) và N(3; 1) thuộc đường thẳng d nên ta có là vectơ chỉ phương của đường thẳng d, có = (3 – 5; 1 – 8) = (-2; -7)
Chọn điểm N(3; 1) thuộc đường thẳng d ta có phương trình tham số của đường thẳng d:
Chọn điểm M(5; 8) thuộc đường thẳng d ta có phương trình chính tắc của đường thẳng d:
Dạng 2: Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.
Phương pháp giải:
Áp dụng lí thuyết về vị trí tương đối giữa hai đường thẳng: và với .
Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng đó là nghiệm của hệ phương trình:
Ví dụ minh họa:
Bài 1: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng sau:
a) và
b) và
c) và .
Lời giải:
Bài 2:
Lời giải:
Xét tỉ số: . Gọi tọa độ giao điểm của và là M(x; y) với x và y là nghiệm của hệ phương trình:
Vậy tại M (1; 3).
Dạng 3: Tính góc giữa hai đường thẳng.
Phương pháp giải:
Áp dụng lí thuyết về góc giữa hai đường thẳng:
- Cho hai đường thẳng có vectơ pháp tuyến và có vectơ pháp tuyến với , góc giữa hai đường thẳng được kí hiệu là , luôn nhỏ hơn hoặc bằng Đặt ta có:
- Chú ý:
với là vectơ chỉ phương của , là vectơ chỉ phương của .
Nếu và có phương trình đường thẳng là và thì
Ví dụ minh họa:
Bài 1:
Lời giải:
Xét ta có vectơ chỉ phương của d là = (-2; -1)
Vectơ pháp tuyến của d là = (1; -2).
Xét d’: ta có vectơ chỉ phương của d’ là = (1; 3)
Vectơ pháp tuyến của d’ là = (-3; 1).
Ta có:
Góc giữa hai đường thẳng luôn nhỏ hơn hoặc bằng .
Bài 2:
Lời giải:
Xét d: 4x – 2y + 6 = 0 ta có vectơ pháp tuyến của d là = (4; -2)
Xét d’: x + 2y + 1 = 0 ta có vectơ pháp tuyến của d’ là = (1; 2)
Ta có: . = 4.1 + (-2).2 = 0
Dạng 4: Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
Phương pháp giải:
Áp dụng lí thuyết về khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng: Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng có phương trình ax + by + c = 0 và điểm M . Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng được kí hiệu là d (M, ), tính bằng công thức:
Ví dụ minh họa:
Bài 1:
Lời giải:
Vì đường tròn tiếp xúc với đường thẳng : 5x + 12y – 10 = 0 nên ta có bán kính của đường tròn bằng khoảng từ tâm C đến đường thẳng . Ta có:
Bài 2:
Lời giải:
Xét đường thẳng d: ta có vectơ chỉ phương của d là = (-3; 2)
vectơ pháp tuyến của d là = (2; 3)
Chọn điểm M (4; 7) thuộc d ta có phương trình tổng quát của d là:
2.(x – 4) + 3.(y – 7) = 0
2x – 8 + 3y – 21 = 0
2x + 3y – 29 = 0
Khoảng cách từ A (3; 6) đến đường thẳng d là:
C. Bài tập tự luyện.
Bài 1:
Đáp án:
Bài 2:
Đáp án:
Bài 3:
Đáp án:
Bài 4:
Đáp án:
Bài 5:
Đáp án:
Bài 6:
Đáp án:
Bài 7:
Đáp số:
Bài 8:
Đáp án:
Bài 9:
Đáp án:
Bài 10:
Đáp số: