
Anonymous
0
0
Tổng và hiệu của hai vectơ và cách giải bài tập (2024) chi tiết nhất
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Tổng và hiệu của hai vectơ và cách giải bài tập – Toán lớp 10
A. Lí thuyết.
- Tổng của hai vectơ: Cho hai vectơ tùy ý. Lấy một điểm A tùy ý, vẽ vectơ , . Vectơ được gọi là tổng của hai vectơ tức là:
- Tính chất của phép cộng các vectơ: Với các vectơ tùy ý ta có:
+) (tính chất giao hoán);
+) (tính chất kết hợp);
+) (tính chất của vectơ – không)
- Vectơ đối: Vectơ có cùng độ dài và ngược hướng với vectơ được gọi là vectơ đối của vectơ . Kí hiệu là .
- Hiệu của hai vectơ: Cho hai vectơ , tùy ý. Ta có: .
- Quy tắc ba điểm: Với A, B, C tùy ý ta luôn có: và
- Quy tắc hình bình hành: Nếu ABCD là hình bình hành thì .
- Quy tắc trung điểm: Với I là trung điểm của đoạn thẳng AB .
- Quy tắc trọng tâm: Với G là trọng tâm của tam giác ABC .
- Chú ý: Vectơ đối của vectơ - không là vectơ - không.
B. Các dạng bài.
Dạng 1: Tìm tổng của hai hay nhiều vectơ.
Phương pháp giải:
Dùng định nghĩa tổng của hai vectơ, quy tắc ba điểm về tổng, quy tắc hình bình hành và các tính chất của tổng các vectơ.
Ví dụ minh họa:
Bài 1:
Giải:
(áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp)
(áp dụng quy tắc ba điểm)
(áp dụng tính chất giao hoán)
(áp dụng quy tắc ba điểm)
Bài 2:
Giải:
+) Vì ABCD là hình vuông AB // DC và AB = DC.
+) Áp dụng quy tắc ba điểm cho D, C, B ta có:
+) Vì A, O, C cùng nằm trên một đường thẳng và OA = OC (O là tâm hình vuông ABCD)
+) Áp dụng quy tắc ba điểm cho O, A, D ta có:
Dạng 2: Tìm vectơ đối và hiệu của hai vectơ.
Phương pháp giải:
Dùng định nghĩa hiệu của hai vectơ, tìm vectơ đối và áp dụng quy tắc ba điểm về hiệu.
Ví dụ minh họa:
Bài 1:
Giải:
+) Vì và ngược hướng với .
+) Vì AB = DC , AB // DC (do ABCD là hình vuông)
và ngược hướng với .
+) Vì A, O, C là ba điểm thẳng hàng và OA = OC (do ABCD là hình vuông)
ngược hướng với và .
Vậy là vectơ đối của vectơ và là vectơ đối của
Bài 2:
Giải:
+) Vì và ngược hướng với .
+) Ta có:
+) Áp dụng quy tắc ba điểm cho ba điểm A, D, B có: .
+) Vì và ngược hướng với .
+) Ta có:
Dạng 3: Chứng minh đẳng thức vectơ.
Phương pháp giải:
Ví dụ minh họa:
Bài 1:
Giải:
(điều cần phải chứng minh)
Bài 2:
Giải:
Giả sử là đúng.
(1)
Vì N là trung điểm của AC
Xét tam giác ABC có MN là đường trung bình và P là trung điểm của BC .
(1)
(luôn đúng)
Đẳng thức là đúng.
Dạng 4: Tính độ dài các vectơ tổng hoặc hiệu.
Phương pháp giải:
Đưa tổng hoặc hiệu của các véctơ về một véctơ có độ dài là một cạnh của đa giác để tính độ dài của vectơ.
Ví dụ minh họa:
Bài 1:
Giải:
+) Áp dụng quy tắc hình bình hành ta có:
+) Vì ABCD là hình chữ nhật BC = AD = 2a.
+) Xét tam giác ABC vuông tại B.
Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
Bài 2:
Giải:
+) Vì và ngược hướng với .
+) Ta có:
C. Bài tập tự luyện.
Bài 1:
Đáp án:
Bài 2:
Đáp án:
Bài 3:
Đáp án:
Bài 4:
Đáp án:
Bài 5:
Đáp án:
Bài 6:
Đáp án:
Bài 7:
Đáp án: