
Anonymous
0
0
Phương trình đường tròn (lý thuyết và cách giải các dạng bài tập)
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Phương trình đường tròn và cách giải bài tập – Toán lớp 10
I. Lý thuyết phương trình đường tròn
1. Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) tâm I(a; b), bán kính R. Ta có phương trình đường tròn:
- Nhận xét:
+ Phương trình đường tròn có thể được viết dưới dạng trong đó
+ Ngược lại, phương trình là phương trình đường tròn khi và chỉ khi . Khi đó đường tròn có tâm I(a; b) và bán kính .
2. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn
Cho điểm M nằm trên đường tròn (C) tâm I (a; b) và bán kính R. Gọi đường thẳng là tiếp tuyến với (C) tại M. Phương trình của đường tiếp tuyến là:
II. Các dạng bài tập phương trình đường tròn
Dạng 1: Tìm tâm và bán kính của đường tròn
Phương pháp giải:
Cách 1: Dựa trực tiếp vào phương trình đề bài cho:
Từ phương trình ta có: tâm I (a; b), bán kính R
Từ phương trình ta có: tâm I (a; b), bán kính
Cách 2: Biến đổi phương trình về phương trình để tìm tâm I (a; b) , bán kính R.
Ví dụ minh họa:
Bài 1:
Lời giải:
Gọi tâm của đường tròn là I (a; b) và bán kính R ta có:
Vậy đường tròn có tâm I (3; -5) và bán kính R = 6.
Bài 2:
Lời giải:
Gọi tâm của đường tròn là I (a; b) và bán kính R ta có:
Vậy đường tròn có tâm I và bán kính R = 4.
Dạng 2: Cách viết các dạng phương trình đường tròn
Phương pháp giải:
Cách 1:
- Tìm tọa độ tâm I (a; b) của đường tròn (C)
- Tìm bán kính R của đường tròn (C)
- Viết phương trình đường tròn dưới dạng
Cách 2:
- Giả sử phương trình đường tròn có dạng
- Từ đề bài, thiết lập hệ phương trình 3 ẩn a, b, c
- Giải hệ tìm a, b, c rồi thay vào phương trình đường tròn.
Chú ý: Khi đường tròn (C) tâm I đi qua hai điểm A, B thì
Ví dụ minh họa:
Bài 1:
Lời giải:
Đường tròn (C) đi qua điểm O (0; 0) nên ta có:
Đường tròn (C) có tâm I (1; -3) và bán kính R = , ta có phương trình đường tròn:
Bài 2:
Lời giải:
Giả sử phương trình đường tròn có dạng
Đường tròn đi qua điểm A (1; 1) nên ta có phương trình:
(1)
Đường tròn đi qua điểm B (3; 5) nên ta có phương trình:
(2)
Đường tròn đi qua điểm C (4; -2) nên ta có phương trình:
(3)
Từ (1), (2), (3) ta có hệ phương trình:
Ta có phương trình đường tròn:
Dạng 3: Vị trí tương đối của hai đường tròn, đường tròn và đường thẳng
Phương pháp giải:
- Vị trí tương đối của hai đường tròn:
Cho hai đường tròn () có tâm , bán kính và đường tròn () có tâm , bán kính .
+ Nếu > thì hai đường tròn không có điểm chung .
+ Nếu thì = hai đường tròn tiếp xúc ngoài
+ Nếu = thì hai đường tròn tiếp xúc trong.
+ Nếu < < thì hai đường tròn cắt nhau tại hai điểm (với ) .
- Vị trí tương đối của đường tròn và đường thẳng:
Cho đường tròn (C) tâm I () có phương trình hoặc và đường thẳng có phương trình ax + by + c = 0
+ Tính khoảng cách d (I, ) từ tâm I đến đường thẳng theo công thức:
+ Tính bán kính R của đường tròn (C).
+ So sánh d (I, ) với R :
Nếu d (I, ) = R thì đường thẳng tiếp xúc với đường tròn (C).
Nếu d (I, ) > R thì đường thẳng không giao với đường tròn (C).
Nếu d (I, ) < R thì đường thẳng giao với đường tròn (C) tại 2 điểm phân biệt.
Ví dụ minh họa:
Bài 1:
Lời giải:
Xét phương trình đường tròn có:
Tâm I (0; 0)
Bán kính R =
Xét phương trình đường thẳng: d’: 3x + 5y – 1 = 0
Khoảng cách từ tâm I đến đường thẳng d’ là :
d (I, d’) <
Vậy đường thẳng d’ cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt.
Bài 2:
Lời giải:
Xét phương trình đường tròn (C) là , ta có:
Tâm , bán kính
Xét phương trình đường tròn (C’) là , ta có:
Tâm , bán kính
Ta có:
Vậy hai đường tròn (C) và (C’) cắt nhau tại hai điểm.
Dạng 4: Tiếp tuyến với đường tròn
Phương pháp giải:
- Tiếp tuyến tại một điểm M thuộc đường tròn. Ta có:
+ Nếu phương trình đường tròn có dạng thì phương trình tiếp tuyến là: .
+ Nếu phương trình đường tròn có dạng thì phương trình tiếp tuyến là:
- Tiếp tuyến vẽ từ một điểm N cho trước nằm ngoài đường tròn.
+ Viết phương trình của đường thẳng đi qua điểm N:
(1)
+ Cho khoảng cách từ tâm I của đường tròn (C) tới đường thẳng d bằng R, ta tính được m thay m vào phương trình (1) ta được phương trình tiếp tuyến. Ta luôn tìm được hai đường tiếp tuyến.
- Tiếp tuyến d song song với một đường thẳng có hệ số góc k.
+ Phương trình của đường thẳng d có dạng: y = kx + m (m chưa biết)
kx – y + m = 0 (2)
+ Cho khoảng cách từ tâm I đến d bằng R, ta tìm được m. Thay vào (2) ta có phương trình tiếp tuyến.
Ví dụ minh họa:
Bài 1:
Lời giải:
Xét phương trình đường tròn (C) có: Tâm I (1; 2) và bán kính
Vậy phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm M (3; 4) là:
(3 – 1)(x – 3) + (4 – 2)(y – 4) = 0
3x – 9 – x + 3 + 4y – 16 – 2y + 8 = 0
2x + 2y – 14 = 0
x + y – 7 = 0
Bài 2:
Lời giải:
Xét phương trình đường tròn:
Ta có tâm I (2; -4) và bán kính R =
Xét điểm A (1; 1) có:
Điểm A không nằm trên đường tròn (C)
Gọi phương trình đường thẳng đi qua điểm A (1; 1) với hệ số góc k là
: y = k(x – 1) + 1 kx – y – k + 1 = 0
Để đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn (C) thì khoảng cách từ tâm I tới đường thẳng phải bằng bán kính R.
Với ta có phương trình tiếp tuyến của (C) là:
Với ta có phương trình tiếp tuyến của (C) là:
III. Bài tập vận dụng
Bài 1:
Đáp án:
Bài 2: Tìm tâm và bán kính của đường tròn có phương trình:
Đáp án:
Bài 3:
Đáp án:
Bài 4:
Đáp án:
Bài 5:
Đáp án:
Bài 6:
Đáp án:
Bài 7:
Đáp án:
Bài 8:
Đáp án: