
Anonymous
0
0
Các phương trình đưa về phương trình bậc nhất và cách giải (2024) hay nhất
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Phương pháp đưa các phương trình về phương trình bậc nhất và cách giải bài tập hay nhất
A. Lí thuyết tổng hợp
- Định nghĩa: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0 với .
- Cách giải và biện luận phương trình bậc nhất một ẩn:
- Các phương trình có thể đưa về dạng phương trình bậc nhất:
+ Phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối
+ Phương trình chứa ẩn ở mẫu
B. Các dạng bài
Dạng 1: Giải và biện luận phương trình: ax + b = 0.
Phương pháp giải:
Áp dụng định nghĩa và sử dụng cách giải và biện luận phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 trong phần lí thuyết.
Ví dụ minh họa:
Bài 1:
Lời giải:
Xét phương trình: (m – 1)x + 2 – m = 0 (m là tham số) ta có:
+ Phương trình (m – 1)x + 2 – m = 0 có nghiệm duy nhất là .
+ Phương trình (m – 1)x + 2 – m = 0 vô nghiệm
+ Phương trình (m – 1)x + 2 – m = 0 nghiệm đúng với mọi x
Không tồn tại m thỏa mãn.
Vậy với thì phương trình (m – 1)x + 2 – m = 0 có nghiệm duy nhất , với m = 1 thì phương trình (m – 1)x + 2 – m = 0 vô nghiệm, và phương trình (m – 1)x + 2 – m = 0 không thể có vô số nghiệm.
Bài 2:
Lời giải:
Ta có: m(mx – 1) = 9x + 3
Xét phương trình: (m là tham số) ta có:
+ Phương trình có nghiệm duy nhất là
+ Phương trình vô nghiệm
+ Phương trình có nghiệm đúng với mọi x
Vậy với thì phương trình có nghiệm duy nhất , với m = 3 thì phương trình vô nghiệm , và với m = –3 phương trình có vô số nghiệm.
Dạng 2: Xác định tham số để phương trình có nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước.
Phương pháp giải
Cho phương trình f(x) = 0 (1) trong đó có chứa tham số m. Giả sử tập điều kiện của phương trình là D.
Biến đổi phương trình về dạng ax = – b.
Phương trình (1) có nghiệm duy nhất
Phương trình (1) có nghiệm
Phương trình (1) vô nghiệm
Phương trình (1) có nghiệm đúng với mọi
Ví dụ minh họa
Bài 1:
Lời giải:
Ta có: 5m + 6x = 7x – 3m
6x – 7x = – 3m – 5m
– x = – 8m
x = 8m
Để phương trình 5m + 6x = 7x – 3m có nghiệm duy nhất trong khoảng (0; 10) thì
Vậy với thì phương trình 5m + 6x = 7x – 3m có nghiệm duy nhất trong khoảng (0; 10).
Bài 2:
Lời giải:
Điều kiện xác định của phương trình:
Tập xác định của phương trình: D = R\ {1;-1}
Với điều kiện xác định trên ta có:
Để phương trình vô nghiệm thì
Vậy khi m = – 2 hoặc m = 1 thì phương trình vô nghiệm.
Dạng 3: Phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Phương pháp giải:
Để giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối ta có thể dùng định nghĩa của dấu giá trị tuyệt đối để khử dấu giá trị tuyệt đối, xét dấu các biểu thức trong giá trị tuyệt đối, đặt ẩn phụ hoặc bình phương hai vế.
+ Với phương trình có dạng |f (x)| = |g (x)| ta có thể giải bằng các phép biến đổi tương đương như sau:
|f (x)| = |g (x)|
Hoặc |f (x)| = |g (x)|
+ Với phương trình có dạng |f (x)| = g (x) ta có thể giải bằng các phép biến đổi tương đương như sau:
|f (x)| = g (x)
Hoặc |f (x)| = g (x)
Ví dụ minh họa:
Bài 1:
Lời giải:
Ta có: |x – 3| = |3x – 6|
Vậy tập nghiệm của phương trình là .
Bài 2:
Lời giải:
Ta chia làm hai trường hợp
TH1: x 3
Khi đó |x – 3| = 7x – 12
x – 3 = 7x – 12
– 6x = – 9
(loại vì không thỏa mãn điều kiện x 3)
TH2: x < 3
Khi đó |x – 3| = 7x – 12
– (x – 3) = 7x – 12
– x + 3 = 7x – 12
– 8x = – 15
(thỏa mãn điều kiện x < 3)
Vậy tập nghiệm của phương trình là .
Dạng 4: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Phương pháp giải:
Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đầu tiên ta cần tìm điều kiện xác định của phương trình, sau đó quy đồng mẫu số hoặc đặt ẩn phụ để đưa về phương trình có dạng phương trình bậc nhất một ẩn và giải.
Ví dụ minh họa:
Bài 1:
Lời giải:
Điều kiện xác định của phương trình là:
Với điều kiện xác định trên ta có:
(thỏa mãn điều kiện xác định)
Vậy tập nghiệm của phương trình là .
Bài 2:
Lời giải:
Điều kiện xác định của phương trình là:
Với điều kiện xác định trên ta có:
x = – 5 (thỏa mãn điều kiện xác định)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {–5}.
C. Bài tập tự luyện
Bài 1:
Đáp án:
Với , phương trình có nghiệm duy nhất
Với m = 2 , phương trình nghiệm đúng với mọi
Với m = –2 , phương trình vô nghiệm.
Bài 2:
Đáp án:
Với mọi tham số m, phương trình luôn có nghiệm duy nhất .
Bài 3:
Đáp án:
Với , phương trình có nghiệm duy nhất .
Với , phương trình vô nghiệm.
Bài 4:
Đáp án: m = 1
Bài 5:
Đáp án:
Bài 6:
Đáp án:
Bài 7:
Đáp án:
Bài 8:
Đáp án: S = {– 2; 8}
Bài 9:
Đáp án:
Bài 10:
Đáp án: Tập nghiệm S = {0; – 4}
Bài 11:
Đáp án: Tập nghiệm S = {2}
Bài 12:
Đáp án: Phương trình vô nghiệm hay S =