
Anonymous
0
0
Cách xét tính chẵn, lẻ của hàm số (2024) chi tiết nhất
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Phương pháp xét tính chẵn, lẻ của hàm số chi tiết nhất
I. Lí thuyết tổng hợp
- Tập đối xứng: thì thì ta gọi D là tập đối xứng.
- Khái niệm: Cho hàm số y = f(x) có tập xác định D với D là tập đối xứng.
+ Hàm số y = f(x) được gọi là hàm số chẵn nếu với mọi x thuộc D thì f(x) = f(-x)
+ Hàm số f được gọi là hàm số lẻ nếu với mọi x thuộc D thì f(x) = - f(-x)
- Chú ý: Một hàm số có thể không chẵn cũng không lẻ.
- Đồ thị của hàm số chẵn, lẻ:
+ Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.
+ Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng.
II. Các công thức
- Cho hàm số y = f(x) có tập xác định D là tập đối xứng:
+ Hàm số chẵn
+ Hàm số lẻ - Phương pháp xét tính chẵn lẻ của hàm số: Cho hàm số y = f(x):
Bước 1: Tìm tập xác định D của hàm số.
Bước 2: Kiểm tra xem D có phải là tập đối xứng không:
Nếu D không phải tập đối xứng Hàm số không chẵn cũng không lẻ.
Nếu D là tập đối xứng Chuyển sang bước tiếp theo.
Bước 3: Xác định f() và f(-) và so sánh:
Nếu f() = f(-) Hàm số là chẵn.
Nếu f() = - f(-) Hàm số là lẻ.
Nếu Hàm số không chẵn cũng không lẻ
III. Ví dụ minh họa
Bài 1:
Lời giải:
Hàm số y = f(x) = xác định trên
Tập xác định D = R
Ta có:
Xét:
f(x) =
f(-x) =
Hàm số y = f(x) = là hàm số lẻ.
Bài 2:
Lời giải:
Ta có:
Tập xác định của hàm số y = f(x) = là
Xét:
f(x) =
f(-x) =
Hàm số y = f(x) = là hàm số chẵn.
Bài 3:
Lời giải:
Điều kiện xác định của hàm số: y = f(x) = là:
Tập xác định
Với nhưng
Hàm số y = f(x) = không chẵn cũng không lẻ.
IV. Bài tập tự luyện
Bài 1:
a)
b)