profile picture

Anonymous

upvote

0

downvote

0

star

50 bài tập về Ankanđien (có đáp án 2024) và cách giải

clock icon

- asked 2 months agoVotes

message

0Answers

eye

0Views

Bài tập trọng tâm về Ankanđien và cách giải – Hóa học lớp 11

A. Lý thuyết và phương pháp giải

Dạng 1: Bài tập về phản ứng cộng của ankađien

Tương tự anken, các ankađien cũng có thể tham gia phản ứng cộng H2 (xt: Ni); halogen và hiđrohalogenua. Tùy theo điều kiện (tỉ lệ số mol các chất, nhiệt độ), phản ứng cộng halogen và hiđrohalogenua có thể xảy ra tại 1 trong 2 liên kết đôi, hay hai đầu ngoài của liên kết đôi hoặc đồng thời vào cả hai liên kết đôi.

- Với hiđro: CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2 Ni,to CH3 – CH2 – CH- CH3

- Với brom:

+ Cộng 1, 2: CH2=CH–CH=CH2 + Br2 (dd) 80oC CH2Br =CHBr– CH-CH2

(sản phẩm chính)

+ Cộng 1,4: CH2=CH–CH=CH2 + Br2 (dd) 40oC CH2Br –CH=CH-CH2Br

(sp chính)

+ Cộng đồng thời vào 2 nối đôi:

CH2=CH–CH=CH2 + 2Br2 (dd) →CH2Br –CHBr-CHBr-CH2Br

- Với hiđro halogenua:

+ Cộng 1,2: CH2=CH–CH=CH2 + HBr (dd) 80oC CH2Br =CH– CH-CH3

(sp chính)

+ Cộng 1,4: CH2=CH–CH=CH2 + HBr (dd) 40oC CH3 –CH = CH-CH2Br

(sản phẩm chính )

Ví dụ 1:

A. C5H8

B. C6H10

C. C4H6

D. C3H4

Hướng dẫn giải:

nBr2=200.16%100%.160=0,2mol

Đặt ankađien có dạng CnH2n-2 (n ≥ 3)

CnH2n -2 + 2Br2 → CnH2n-2Br4

Theo bài ra, khối lượng dung dịch tăng chính là khối lượng của ankađien phản ứng.

14n2=40,1=40n=3

Vậy X là C3H4.

Đáp án D

Ví dụ 2: Cho ankađien X tác dụng với HBr trong điều kiện thích hợp thì thu được dẫn xuất Y trong đó brom chiếm 53,69% về khối lượng. Vậy công thức phân tử của X có thể là :

A. C6H10

B. C5H8

C. C4H6

D. C3H4

Hướng dẫn giải:

MY = 80 : 0,5369 = 149

⇒ MX = 149 – 80 – 1 = 68

⇒ X là C5H8.

Đáp án B

Dạng 2: Bài tập về phản ứng trùng hợp ankađien

Thường gặp, trùng hợp butađien và trùng hợp isopren:

Bài tập trọng tâm về Ankanđien và cách giải – Hóa học lớp 11  (ảnh 1)

Chú ý:

+ Phản ứng trùng hợp thuộc loại phản ứng polime hóa.

+ Chất đầu tham gia phản ứng trùng hợp gọi là monome.

+ Sản phẩm gọi là polime.

+ Phần trong dấu ngoặc gọi là mắt xích của polime.

+ n là hệ số trùng hợp, thường lấy giá trị trung bình.

- Phương pháp: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

Monomext,to,ppolime+ monome dư

⇒ mmonome = mpolime + mmonome dư

- Trong trường hợp đề bài yêu cầu tính hệ số trùng hợp (n)

Ta có: n = MpolimeM1matxich

Ví dụ 1:

A. 90 gam

B. 120 gam

C. 110 gam

D. 100 gam

Hướng dẫn giải:

Xét 1 mắt xích, poliisopren ta có sơ đồ:

C5H12 → → C5H8

72 100% 68 gam

x 72%68 gam

x=68.7268.0,72=100g

Đáp án D

Ví dụ 2:

A. 1450.

B. 1540.

C. 1054.

D. 1405.

Hướng dẫn giải

Cao su tự nhiên là polime của isopren Công thức là:

[CH2C(CH3)=CHCH2]nhay(C5H8)n

M = 68n = 104720 n = 1540

Đáp án B

Dạng 3: Bài tập về phản ứng oxi hóa ankađien

- Oxi hoá hoàn toàn:

Tương tự các hiđrocacbon khác, các ankađien đều cháy và tỏa nhiều nhiệt:

CnH2n – 2 + O2 to nCO2 + ( n – 1) H2O

1 n (n-1) mol

+ Khi đốt cháy hoàn toàn ankađien: nCO2>nH2O;nankadien=nCO2nH2O

+ Nếu đốt cháy hỗn hợp anken và ankađien thì nankadien=nCO2nH2O

+ Trong trường hợp đề bài cho hỗn hợp ankađien thì dùng phương pháp trung bình để giải.

- Oxi hoá không hoàn toàn:

Các ankađien cũng làm mất màu dung dịch KMnO4 như anken.

Ví dụ 1:

A. C6H10 và C7H12

B. C5H8 và C6H10

C. C4H6 và C5H8

D. C3H4 và C4H6

Hướng dẫn:

nCO2=28,644=0,65mol;nH2O=9,1818=0,51molnankadien=nCO2nH2O=0,14molC¯=nCO2nankadien=0,650,14=4,6

Vậy 2 ankađien là C4H6 và C5H8.

Đáp án C

Ví dụ 2:

A. 0,15 mol

B. 0,20 mol

C. 0,30 mol

D. 0,25 mol

Hướng dẫn giải:

nankadien=nCO2nH2O=0,1molnanken=nhhnankadien=0,05mol

Số mol Br2 tối đa = 2nankadien + nanken = 0,25 mol

B. Bài tập minh họa

Câu 1:

A. Ankađien là những HC không no mạch hở, phân tử có hai liên kết đôi C=C.

B. Ankađien có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro.

C. Những hợp chất có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro thuộc loại ankađien.

D. Những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có hai liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn được gọi là ankađien liên hợp.

Câu 2.

A. CH3CHBrCH=CH2.

B. CH3CH=CHCH2Br.

C. CH2BrCH2CH=CH2.

D. CH3CH=CBrCH3.

Câu 3.

A. CH2=CHCH=CHCH3.

B. CH2=C=CHCH2CH3.

C. CH2=C(CH3)CH=CH2.

D. CH2=CHCH2CH=CH2.

Câu 4.

A. C4H6.

B. C4H8.

C. C4H6.

D. C5H8.

Câu 5.

A. 3,6 g.

B. 5,4 g.

C. 9,0 g.

D. 10,8 g.

Câu 6.

A. 2 lít.

B. 1 lít.

C. 1,5 lít.

D. 2,5 lít.

Câu 7:

A. (-C2H-CH-CH-CH2-)n.

B. (-CH2-CH=CH-CH2-)n.

C. (-CH2-CH-CH=CH2-)n.

D. (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n.

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankađien kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thì thu được 14,3 gam CO2 và 4,59 gam nước. Vậy công thức của 2 ankađien là:

A. C6H10 và C7H12

B. C5H8 và C6H10

C. C4H6 và C5H8

D. C3H4 và C4H6

Câu 9: Hỗn hợp X gồm ankađien và H2 có tỷ lệ mol 2 : 3. Cho 0,5 mol hỗn hợp X qua Ni, nung nóng thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư thấy có 0,26 mol Br2 đã phản ứng và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp Z có tỷ khối so với H2 là 8. Vậy công thức của ankađien là:

A. C4H6

B. C5H8

C. C3H4

D. C6H10

Câu 10:

A. C2H4 và C4H6

B. C2H4 và C3H4

C. C3H6 và C4H6

D. C3H6 và C5H8

Đáp án minh họa

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

C

A

A

D

B

A

B

C

B

A

Write your answer here

Popular Tags

© 2025 Pitomath. All rights reserved.