
Anonymous
0
0
50 bài tập về Tổng hợp amoniac (có đáp án 2024) và cách giải
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Bài tập tổng hợp amoniac và cách giải – Hóa học lớp 11
A. Lý thuyết ngắn gọn
a. Trong phòng thí nghiệm: đun nóng muối amoni với dung dịch kiềm.
2NH4Cl + Ca(OH)2 CaCl2 + 2NH3 ↑ + 2H2O
Để làm khô khí, người ta cho khí amoniac vừa tạo thành có lẫn hơi nước đi qua bình đựng vôi sống (CaO).
Khi muốn điều chế nhanh một lượng nhỏ khí amoniac, người ta thường đun nóng dung dịch amoniac đậm đặc.
b. Trong công nghiệp : tổng hợp tử nitơ và hiđro
Đây là phản ứng thuận nghịch và tỏa nhiệt. Các điều kiện áp dụng trong công nghiệp sản xuất amoniac là:
- Nhiệt độ : 450 - 5000C. Ở nhiệt độ thấp hơn, cân bằng hóa học trên chuyển dịch sang phải làm tăng hiệu suất phản ứng, nhưng lại làm giảm tốc độ phản ứng.
- Áp suất cao, từ 200 – 300 atm.
- Chất xúc tác là sắt kim loại được trộn thêm Al2O3, K2O,…
Trong khí amoniac tạo thành còn lẫn nitơ và hiđro. Hỗn hợp được làm lạnh, chỉ có amoniac hóa lỏng và tách ra. Còn nitơ và hiđro chưa tham gia phản ứng lại được bổ sung vào hỗn hợp nguyên liệu ban đầu.
B. Phương pháp giải
Cách 1: Tính theo phương trình hóa học
Viết phương trình hóa học và tính toán theo phương trình.
Tính theo yêu cầu của đề bài.
Cách 2: Sử dụng các công thức sau:
Gọi
Ta có: nsau = ntrước – 2x (mol)
Bảo toàn khối lượng:
Từ đó ta tính được x và hiệu suất phản ứng: (tính theo chất bị thiếu)
Chú ý:
- Nếu đề bài chỉ cho tỉ lệ mol của N2 và H2 thì ta có thể chọn số mol của N2 và H2 đúng như tỉ lệ đã cho để tính toán.
- Nếu đề không cho mà cho Ptrước, Psau thì áp dụng công thức
- Trường hợp đặc biệt nếu thì có thể tính nhanh hiệu suất phản ứng
+ Nếu H2 dư (so với lượng cần thiết), hiệu suất phản ứng tính theo N2
+ Nếu N2 dư (so với lượng cần thiết), hiệu suất phản ứng tính theo H2
+ Nếu hiệu suất tính theo N2 hoặc H2 đều được
C. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1:
A. 1,60 lít.
B. 16,40 lít.
C. 8,00 lít.
D. 9,33 lít.
Lời giải chi tiết
Trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol
Gọi thể tích khí N2 đã phản ứng là x lít
Phương trình hóa học:
Ban đầu: 4 14
Phản ứng: x 3x 2x
Sau phản ứng: (4 – x) (14 – 3x) 2x
Tổng thể tích sau phản ứng là 16,4 lít nên (4 – x) + (14 - 3x) + 2x = 16,4
→ x = 0,8 lít
lít
Chọn A.
Ví dụ 2:
A. 25%.
B. 15%.
C. 10%.
D. 5%.
Lời giải chi tiết
Gọi số mol của N2 và H2 lần lượt là 1 và 3 mol
Bảo toàn khối lượng:
So sánh: hiệu suất tính theo N2 hoặc H2
Gọi số mol N2 phản ứng là x mol
Phương trình hóa học:
Ban đầu: 1 3
Phản ứng: x 3x 2x
Sau phản ứng: (1 – x) (3 – 3x) 2x
Ta có: (1 – x) + (3 – 3x) + 2x = 3,7
→ x = 0,15
Chọn B.
Ví dụ 3:
A. 10 atm.
B. 8 atm.
C. 9 atm.
D. 8,5 atm.
Lời giải chi tiết
So sánh: hiệu suất tính theo H2
lít
Phương trình hóa học:
Ban đầu: 10 10
Phản ứng: 2 6 4
Sau phản ứng: 8 4 4
Vì trước và sau phản ứng nhiệt độ không thay đổi nên:
Chọn B.
D. Bài tập tự luyện
Câu 1:
A. 25%.
B. 50%.
C. 36%.
D. 40%.
Câu 2:
A. 45% và 55%.
B. 32% và 68%.
C. 40% và 60%.
D. 20% và 80%.
Câu 3:
A. 15,12.
B. 18,23.
C. 14,76.
D. 13,48.
Câu 4:
A. 25% N2, 25% H2 và 50% NH3.
B. 25% NH3, 25% H2 và 50% N2.
C. 25% N2, 25% NH3 và 50% H2.
D. 15% N2, 35% H2 và 50% NH3.
Câu 5:
A. 25% ; 25% ; 50%.
B. 30% ; 25% ; 45%.
C. 22,22% ; 66,67% ; 11,11%.
D. 20% ; 40% ; 40%.
Câu 6:
A. 50%.
B. 36%.
C. 40%.
D. 25%.
Câu 7:
A. 75% ; 25%.
B. 25% ; 75%.
C. 20% ; 80%.
D. 30% ; 70%.
Câu 8:
A. 25% ; 20% ; 55%.
B. 25% ; 18,75% ; 56,25%.
C. 20% ; 25% ; 55%.
D. 30,5% ; 18,75% ; 50,75%.
Câu 9:
A. 20%.
B. 22,5%.
C. 25%.
D. 27%.
Câu 10:
A. 75%.
B. 60%.
C. 70%.
D. 80%.
ĐÁP ÁN
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
A |
C |
C |
A |
C |
D |
B |
B |
B |
D |