
Anonymous
0
0
50 bài tập về Kim loại tác dụng với HNO3 (có đáp án 2024) và cách giải
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Bài tập kim loại tác dụng với HNO3 và cách giải – Hóa học lớp 11
A. Lý thuyết ngắn gọn
- HNO3 phản ứng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt → muối nitrat + H2O và sản phẩm khử của N+5 (NO2, NO, N2O, N2 và NH4NO3).- Thông thường : HNO3 loãng → NO , HNO3 đặc → NO2 .
- Với các kim loại có tính khử mạnh : Mg, Al, Zn,… HNO3 loãng có thể bị khử đến N2O, N2, NH4NO3.
Cu + 4HNO3 (đặc)→ Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Fe + 4HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
4Zn + 10HNO3 → 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
* Chú ý : Fe, Al, Cr bị thụ động trong dung dịch HNO3 đặc, nguội do tạo màng oxit bền, bảo vệ kim loại khỏi tác dụng của axit → dùng bình Al hoặc Fe để đựng HNO3 đặc nguội.
* Au, Pt tan được trong nước cường toan (cường toan 3HCl : 1HNO3), không hòa tan được Ag vì tạo kết tủa AgCl.
Au + 3HCl + HNO3 → AuCl3 + NO + 2H2O
B. Phương pháp giải
Cách 1: Tính theo phương trình hóa học
Cách 2: Áp dụng bảo toàn e: ne nhận = ne cho
Trong một số trường hợp cần kết hợp với định luật bảo toàn điện tích và định luật bảo toàn nguyên tố.
Chú ý:
- Khi cho nhiều kim loại tác dụng với cùng một dung dịch HNO3 cần nhớ: Kim loại càng mạnh tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thì N+5 trong gốc bị khử xuống mức oxi hóa càng thấp: NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3.
- Ta có:
C. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1:
A. 5,4 gam.
B. 8,1 gam.
C. 2,7 gam.
D. 0,54 gam.
Lời giải chi tiết
Gọi x, y lần lượt là số mol Al và Fe trong hỗn hợp
Khối lượng hỗn hợp là 11 gam nên 27x + 56y = 11 (1)
Phương trình hóa học:
→ nNO = x + y = 0,3 (2)
Từ (1) và (2)
Khối lượng kim loại Al trong hỗn hợp bằng: mAl = 0,2.27 = 5,4 gam
Chọn A.
Ví dụ 2: Chia m gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, nguội thu được 0,672 lít khí.
- Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 0,448 lít khí.
Giá trị của m là (biết các thể tích khí được đo ở đktc)
A. 4,96 gam.
B. 8,80 gam.
C. 4,16 gam.
D. 17,6 gam.
Lời giải chi tiết
Hỗn hợp Cu, Fe khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội thì chỉ có Cu phản ứng:
Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O (1)
mol: 0,015 0,03
Hỗn hợp Cu, Fe khi tác dụng H2SO4 loãng thì chỉ có Fe phản ứng:
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (2)
mol: 0,02 0,02
Theo (1), (2) và giả thiết ta có:
Khối lượng của Cu và Fe trong A là : m = 2(0,015.64 + 0,02.56) = 4,16 gam.
Chọn C.
Ví dụ 3:
A. 3,42 gam.
B. 2,94 gam.
C. 9,9 gam.
D. 7,98 gam.
Lời giải chi tiết
Sơ đồ phản ứng:
2Al 2Al(NO3)3 Al2O3 (1)
mol: 0,02 0,02 0,01
Cu Cu(NO3)2 CuO (2)
mol: 0,03 0,03 0,03
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho sơ đồ (1), (2) ta thấy:
mol ; mol.
Vậy khối lượng chất rắn thu được là : 0,01.102 + 0,03.80 = 3,42 gam.
Chọn A.
D. Bài tập tự luyện
Câu 1:
A. 5,60.
B. 11,20.
C. 0,56.
D. 1,12
Câu 2:
A. 55,7%.
B. 45,5%.
C. 56,0%.
D. 47,0%.
Câu 3:
A. 5,4 gam.
B. 3,51 gam.
C. 2,7 gam.
D. 8,1 gam.
Câu 4:
A. 63% và 37%.
B. 36% và 64%.
C. 50% và 50%.
D. 46% và 54%.
Câu 5:
A. 25% và 75% ; 1,12 gam.
B. 25% và 75% ; 11,2 gam.
C. 35% và 65% ; 11,2 gam.
D. 45% và 55% ; 1,12 gam.
Câu 6:
A. 36,66% và 28,48%.
B. 27,19% và 21,12%.
C. 27,19% và 72,81%.
D. 78,88% và 21,12%.
Câu 7:
A. 2,24 lít và 6,72 lít.
B. 2,016 lít và 0,672 lít.
C. 0,672 lít và 2,016 lít.
D. 1,972 lít và 0,448 lít.
Câu 8:
A. 2,24 lít.
B. 4,48 lít.
C. 5,60 lít.
D. 3,36 lít.
Câu 9:
A. 66,75 gam.
B. 33,35 gam.
C. 6,775 gam.
D. 3,335 gam.
Câu 10:
A. 55,35 gam và 2,2M.
B. 55,35 gam và 0,22M.
C. 53,55 gam và 2,2M.
D. 53,55 gam và 0,22M.
ĐÁP ÁN
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
D |
A |
B |
B |
B |
B |
B |
C |
C |
B |