
Anonymous
0
0
Công thức tính xác suất đầy đủ, chi tiết nhất - Toán lớp 11
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Công thức tính xác suất - Toán lớp 11
1. Tổng hợp lý thuyết
a) Định nghĩa cổ điển của xác suất:
Cho T là một phép thử ngẫu nhiên với không gian mẫu là một tập hữu hạn.
Giả sử A là một biến cố được mô tả bằng . Xác suất của biến cố A, kí hiệu bởi P(A), được cho bởi công thức
Trong đó: là số phần tử của biến cố A
là số phần tử của không gian mẫu .
* Tính chất
b) Các quy tắc tính xác suất
* Quy tắc cộng
- Nếu thì A và B được gọi là hai biến cố xung khắc.
- Nếu hai biến cố A, B xung khắc nhau thì
- Nếu các biến cố A1 ; A2; A3 ; … An đôi một xung khắc với nhau thì
- Công thức tính xác suất của biến cố đối:
- Mở rộng : Với hai biến cố bất kì cùng liên quan đến phép thử thì:
* Quy tắc nhân
- Hai biến cố gọi là độc lập nếu việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố này không ảnh hưởng tới xác suất xảy ra biến cố kia.
- Nếu A và B là hai biến cố độc lập khi và chỉ khi
2. Các công thức
* Công thức xác suất cổ điển:
Trong đó: là số phần tử của biến cố A
là số phần tử của không gian mẫu .
* Nếu hai biến cố A, B xung khắc nhau thì
* Công thức tính xác suất của biến cố đối:
* Nếu A và B là hai biến cố độc lập khi và chỉ khi
* Công thức mở rộng:
- Với hai biến cố bất kì cùng liên quan đến phép thử thì:
- Nếu k biến cố A1 ; A2; … Ak đôi một xung khắc thì
3. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Một hộp có 8 viên bi xanh và 7 viên bi vàng. Lấy ra 4 viên bi từ hộp đó. Tính xác suất lấy được:
a) 2 viên bi màu xanh và 2 viên bi màu vàng
b) Có ít nhất 1 viên bi vàng
c) Có đủ 2 màu
Lời giải
Không gian mẫu: : “Lấy 4 viên bi ra từ hộp”
Số phần tử của không gian mẫu .
a) Gọi A là biến cố: “Lấy được 2 viên bi màu xanh và 2 viên bi màu vàng”
Số cách chọn được 2 viên bi màu xanh và 2 viên bi màu vàng là:
Xác suất để lấy được 2 viên bi màu xanh và 2 viên bi màu vàng là: .
b) Gọi B là biến cố: “Có ít nhất 1 viên bi màu vàng”
Khi đó là biến cố: “Không lấy được bi màu vàng”
Số cách chọn không có màu vàng là:
Xác suất để lấy được ít nhất 1 viên bi màu vàng là: .
c) Gọi C là biến cố: “Có đủ 2 màu”
Khi đó là biến cố: “Không có đủ 2 màu”
Trường hợp 1: Chọn được 4 viên bi cùng màu xanh: cách
Trương hợp 2: Chọn được 4 viên bi cùng màu vàng: cách
Số cách chọn không đủ hai màu là:
Xác suất để chọn được 4 viên bi đủ hai màu là: .
Ví dụ 2:
a) Cả 2 người cùng bắn trúng
b) Có đúng một người bắn trúng
c) Không ai bắn trúng
Lời giải
Gọi A là biến cố: “Người thứ nhất bắn trúng”; P(A) = 0,4
B là biến cố: “Người thứ hai bắn trúng”; P(B) = 0,7
A, B là hai biến cố độc lập
Khi đó:
là biến cố: “Người thứ nhất bắn không trúng”;
là biến cố: “Người thứ hai bắn không trúng”; .
a) Ta có: là biến cố: “Cả hai người cùng bắn trúng”
Xác suất để cả hai người bắn trúng là: .
b) Gọi C là biến cố: “Có đúng một người bắn trúng”
Ta có:
Xác suất để có đúng một người bắn trúng là:
c) Ta có là biến cố: “Cả hai người bắn không trúng”
Xác suất để không ai bắn trúng là: .