
Anonymous
0
0
Công thức phép đồng dạng đầy đủ, chi tiết nhất - Toán lớp 11
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Công thức phép đồng dạng - Toán lớp 11
1. Lý thuyết
* Định nghĩa: Phép biến hình F được gọi là phép đồng dạng tỉ số k (k > 0) nếu với hai điểm M, N bất kì và ảnh M’, N’ tương ứng của chúng ta có: M’N’ = kMN.
* Tính chất:
- Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm ấy.
- Biến đường thẳng thành đường thẳng; biến tia thành tia.
- Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài gấp k lần độ dài đoạn thẳng ban đầu.
- Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với tam giác đã cho với tỉ số đồng dạng k.
- Biến góc thành góc bằng nó.
- Biến đường tròn bán kính R thành đường tròn bán kính k.R.
2. Công thức
Phép biến hình F được gọi là phép đồng dạng tỉ số k (k > 0)
- Biến hai điểm M(xM; yM), N(xN; yN) thành 2 điểm tương ứng M’(x’M; y’M), N’(x’N; y’N) ta luôn có M’N’ = kMN.
- Biến đường tròn bán kính R thành đường tròn bán kính k.R.
3. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1:
Lời giải
* Gọi d1 là ảnh của d qua phép vị tử tâm O , tỉ số .
Vì d1 song song hoặc trùng với d nên phương trình của d1 có dạng: x + c = 0
Lấy thì ảnh của M qua phép là N(xN; yN) thuộc d1
Tọa độ N là:
Vậy phương trình của .
* Lấy hai điểm và thuộc d1
Gọi ảnh của A và B qua phép quay A’ và B’. Khi đó đường thẳng d’ đi qua 2 điểm A’ và B’.
Tọa độ điểm A’:
Tọa độ điểm B’:
Phương trình đường thẳng d’ qua A’(1;1), có VTCP là . Suy ra VTPT là .
Vậy phương trình d’: (x – 1) + (y – 1) = 0 hay x + y – 2 = 0.
Ví dụ 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình (x – 2)2 + (y – 2)2 = 4. Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện phép vị tự tâm I(1; 3) , tỉ số và phép quay tâm A(-1;1), góc quay 450 biến đường tròn (C) thành đường tròn (C’) có bán kính bằng bao nhiêu?
Lời giải
Đường tròn (C) có bán kính R = 2.
Phép vị tự tâm I(1; 3) , tỉ số biến (C) thành (C1) có bán kính .
Phép quay tâm A(-1;1) góc quay 450 biến (C1) thành (C’) có bán kính R’ = R1 = 1.
Vậy đường tròn (C) qua phép đồng dạng như trên thành đường tròn (C’) có bán kính R’ = 1.
4. Bài tập tự luyện
Câu 1.
A. M’(2;-1)
B. M’(8;1)
C. M’(4;2)
D. M’(8;4)
Câu 2.
A. (x – 2)2 + (y – 2)2 = 1
B. (x – 1)2 + (y – 1)2 = 1
C. (x + 2)2 + (y – 1)2 = 1
D. (x + 1)2 + (y – 1)2 = 1
Câu 3.
A. 2x – y = 0
B. 2x + y = 0
C. 4x – y = 0
D. 2x + y – 2 = 0