profile picture

Anonymous

upvote

0

downvote

0

star

50 bài tập về Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình (có đáp án 2024) và cách giải

clock icon

- asked 2 months agoVotes

message

0Answers

eye

0Views

Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình – Toán lớp 11

1. Lý thuyết

a) Các công thức đạo hàm

Đạo hàm các hàm số cơ bản

Đạo hàm các hàm hợp u = u(x)

(c)’ = 0 (c là hằng số)

(x)’ = 1

xα'=α.xα1

1x'=1x2;x0x'=12x;x>0

(sin x)’ = cos x

(cos x)’ = -sin x

tanx'=1cos2x=1+tan2x

cotx'=1sin2x=1+cot2x

uα'=α.u'.uα1

1u'=u'u2u'=u'2u

(sin u)’ = u’.cos u

(cos u)’ = -u’.sin u

tanu'=u'cos2u=u'.1+tan2u

cotu'=u'sin2u=u'.1+cot2u

b) Các quy tắc tính đạo hàm

Cho các hàm số u = u(x), v = v(x)

có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Ta có:

1. (u + v)’ = u’ + v’

2. (u – v)’ = u’ – v’

3. (u.v)’ = u’.v + v’.u

4. uv'=u'vv'uv2v=vx0

Chú ý:

a) (k.v)’ = k.v’ (k: hằng số)

b) 1v'=v'v2v=v(x)0

Mở rộng:

u.v.w'=u'.v.w+u.v'.w+u.v.

c) Đạo hàm của hàm số hợp

Cho hàm số y = f(u(x)) = f(u) với u = u(x). Khi đó: yx'=yu'.ux'

Phương pháp giải:

- Sử dụng các quy tắc, công thức tính đạo hàm trong phần lý thuyết.

- Nhận biết và tính đạo hàm của hàm số hợp, hàm số có nhiều biểu thức.

- Sử dụng đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình, chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức.

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1:

b) Cho fx=3x+60x64x3+5. Giải phương trình f’(x) = 0.

c) Cho y = cos2x + sin x. Giải phương trình y’ = 0.

Lời giải

a) Ta có f'x=2x3+x2'=6x2+1

g'x=3x2+x+2'=6x+1

Ta có: f'x>g'x6x2+1>6x+16x26x>06xx1>0x;01;+

Vậy phương trình có tập nghiệm là S=;01;+.

b) Ta có f'x=3x+60x64x3+5'=360x2+192x4

f'x=0360x2+192x4=01

Đặt t=1x2,t>0

1192t260t+3=0t=14t=116

Với t=141x2=14x2=4x=±2

Với t=1161x2=116x2=16x=±4

Vậy f’(x) = 0 có 4 nghiệm x=±2, x=±4.

c) Ta có: y’ = – 2sin x.cos x + cos x = – sin 2x + cos x

Khi đó, phương trình có dạng:

sin2x+cosx=0sin2x=cosx=sinπ2x

2x=π2x+2kπ2x=ππ2+x+2kπ x=π6+2kπ3x=π2+2kπ;k.

Vậy nghiệm của phương trình là x=π6+2kπ3;x=π2+2kπ,k.

Ví dụ 2:

b) Cho y = xsinx. Chứng minh: x.y – 2(y’– sinx) + x(2cosx – y) = 0.

Lời giải

a) y'=tanx=1cos2x=1+tan2x

Ta có: y’ – y2 – 1 = 1 + tan2x – tan2x – 1 = 0 (đpcm).

b) y’ = (xsin x)’ = x’.sin x + x.(sin x)’ = sin x + xcos x.

Ta có: x.y – 2(y’ – sin x) + x(2cos x – y)

= x2.sin x – 2(sin x + xcosx – sin x) + x(2cosx – xsin x)

= x2sin x – 2xcos x + 2xcosx – x2sinx = 0 (đpcm).

2. Bài tập tự luyện

Câu 1.

A. x = 2.

B. x = 1.

C. Vô nghiệm.

D. x = – 1.

Câu 2.

A. 22.

B. 2;2.

C. 42.

D. 22.

Câu 3.

A. 29;0.

B. 92;0.

C. ;920;+.

D. ;290;+.

Câu 4.

A. m1;14.

B. m1;14.

C. m;114;+.

D. m1;14.

Câu 5.

A. m=1+2; m=12.

B. m=12.

C. m=12; m=1+2.

D. m=1+2.

Câu 6.

A. Không có giá trị nào của x.

B. ;0.

C. 0;+.

D. R.

Câu 7.

A. x\1.

B. x.

C. x1;+.

D. x.

Câu 8.

A. S=0;23.

B. S=23;0.

C. S=0;32.

D. S=32;0.

Câu 9.

A. 0.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 10.

A. M = (– 3; 3).

B. M=(;3][3;+).

C. M = R.

D. M=(;3)(3;+).

Câu 11.

A. S = (– 1; 1).

B. S=(;1)(1;+).

C. S=(1;+).

D. S=(;1).

Câu 12.

A. –1 < x < 0.

B. x < 0.

C. x > 0.

D. x < – 1.

Câu 13.

A. [3;+).

B. [-2; 0].

C. [42;+).

D. [1;+).

Câu 14.

A. |a|<5.

B. |a|5.

C. |a|>5.

D. |a|<5.

Câu 15.

A. x=π12+kπx=3π8+kπ2(k).

B. x=π12+kπx=3π8+kπ2(k).

C. x=π12+kπx=3π8+kπ2(k).

D. x=π12+kπx=3π8+kπ2(k).

Bảng đáp án

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

C

D

A

B

A

C

A

C

C

D

A

C

B

B

C

Write your answer here

Popular Tags

© 2025 Pitomath. All rights reserved.