profile picture

Anonymous

upvote

0

downvote

0

star

50 bài tập về Phép quay (có đáp án 2024) và cách giải

clock icon

- asked 2 months agoVotes

message

0Answers

eye

0Views

Phép quay và cách giải các dạng bài tập - Toán lớp 11

I. Lý thuyết ngắn gọn

1. Cho điểm O và góc lượng giác α. Phép biến hình biến O thành chính nó và biến mỗi điểm M khác O thành điểm M′ sao cho OM′ = OM và góc lượng giác (OM; OM')=α được gọi là phép quay tâm O, α được gọi là góc quay

Kí hiệu: QO;α

Khi α=2kπ,kZ thì QO;α là phép đồng nhất

Khi α=(2k+1)π,kZ thì QO;α là phép đối xứng tâm O

2. Trong mặt phẳng Oxy, giả sử M (x; y) và M'(x';y')=Q(O,α)(M) thì

x'=xcosαysinαy'=xsinα+ycosα

Trong mặt phẳng Oxy, giả sử M (x; y) và I (a; b) và M'(x';y')=Q(I,α)(M) thì

x'=a+(xa)cosα(yb)sinαy'=b+(xa)sinα+(yb)cosα

3. Các tính chất của phép quay:- Bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì- Biến một đường thẳng thành đường thẳng- Biến một đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng đoạn đã cho
- Biến một tam giác thành tam giác bằng tam giác đã cho- Biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính

II. Các dạng toán về phép quay

Dạng 1: Xác định ảnh của một hình qua phép quay

Phương pháp giải: Sử dụng định nghĩa phép quay, biểu thức tọa độ của phép quay và các tính chất của phép quay 90°

Ví dụ 1:

Lời giải

Với phép quay tâm O góc 90 độ điểm A thành A’(x; y) có tọa độ thỏa mãn:

OA=OA'(OA;OA')=90°32+42=x2+y2OA.OA'=0x2+y2=253x+4y=0x=4y=3x=4y=3

Do α=90°>0 phép quay theo chiều dương suy ra: A’ (-4; 3)

Ví dụ 2:

a. Tìm ảnh của điểm M qua phép quay Qb. Tìm ảnh của d qua phép quay Q

Lời giải

a. Ta có vì M(2;0)OxQ(O;90°)(M)=M':M'OyOM=OM'M'(0;2)

b. Ta có M(2;0)d, ảnh của M qua phép quay Q theo câu a là M’ (0; 2)

Gọi d’ là ảnh của d qua Q ta có d’ là đường thẳng qua M’ và vuông góc với d

Đường thẳng d có VTPT là n=(1;2) suy ra d’ có VTPT là n'=(2;1)

Vậy phương trình của d’ là: 2(x0)1(y2)=02xy+2=0

Dạng 2: Sử dụng phép quay để giải các bài toán dựng hình

Phương pháp giải: Xem điểm cần dựng là giao của một đường có sẵn và ảnh của một đường khác qua phép quay Q(I;α) nào đó

Ví dụ 3:

Lời giải

Phép quay và cách giải các dạng bài tập – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Nếu xem B là ảnh của A qua phép quay tâm C góc quay 60° thì B sẽ là giao của đường thẳng b với đường thẳng a’ là ảnh của a qua phép quay nói trên

Số nghiệm của bài toán là số giao điểm của đường thẳng b với đường thẳng a’

Ví dụ 4:

Lời giải

- Dựng đường thẳng d'2 là ảnh của d2 qua Q(A;90°)

- Dựng giao điểm B=d1d'2

- Dựng đường thẳng qua A vuông góc với AB cắt d2 tại C

Tam giác ABC là tam giác cần dựng

Nhận xét:

- Nếu d1,d2 không vuông góc thì bài toán có một nghiệm hình

- Nếu d1d2 và A nằm trên đường phân giác của một trong các góc tạo bởi d1,d2 thì bài toán có vô số nghiệm hình

- Nếu d1d2 và A không nằm trên đường phân giác của một trong các góc tạo bởi d1,d2 thì bài toán vô nghiệm hình

Dạng 3: Sử dụng phép quay để giải các bài toán tập hợp điểm

Phương pháp giải:

Ví dụ 5:

Lời giải

Phép quay và cách giải các dạng bài tập – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Ta có I là trung điểm của BC và cung BC=120°

Nên OIBCBOI^=60°

Xét tam giác OIB có:

OI=OBcosBOI^=Rcos60°=R2

Do đó tập hợp các điểm I là đường tròn (γ) tâm O bán kính R2

Mặt khác, tam giác AIJ đều nên ta có

AJ=AIAI;AJ=60°J=QA60°γ

Mà tập hợp các điểm I là đường tròn nên tập hợp các điểm J là hai đường tròn γ1γ2 với:

γ1=QA60°γγ2=QA60°γ

γ1 là đường tròn tâm O1, bán kính R2 với O1=QA60°(O)

γ2 là đường tròn tâm O2, bán kính R2 với O2=QA60°(O)

Ví dụ 6:

Lời giải

Phép quay và cách giải các dạng bài tập – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Do tam giác ABC đều và có tâm G nên phép quay tâm G góc quay biến A thành B hoặc C và phép quay tâm G góc quay 240°biến A thành B hoặc C

Aa nên B, C thuộc các đường thẳng là ảnh của a trong hai phép quay nói trên

Vậy quỹ tích các điểm B, C là các đường thẳng ảnh của a trong hai phép quay tâm G góc quay 120°240°

Dạng 4: Sử dụng phép quay để giải các bài toán hình học phẳng

Ví dụ 7:

Lời giải

Xét phép quay Q tâm O góc quay 90°, ta có:

ΔOBB'=QO90°(OAA')G'=QO90°(G)GOG'^=90°,OG'=OG

Vậy, ta được tam giác GOG' là tam giác vuông cân

Phép quay và cách giải các dạng bài tập – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Ví dụ 8:

a. Xác định ảnh của hai vectơ BABP trong phép quay tâm B góc 90°

b. Chứng minh rằng DF = 2BP và DF vuông góc với BP

Lời giải

Phép quay và cách giải các dạng bài tập – Toán lớp 11 (ảnh 1)

a. Ta có: BA=BH(=BD)(BA;BH)=90°

QB90°(A)=H;QB90°(BA)=BH

QB90°(A)=H;QB90°(C)=FQB90°(AC)=HF

b. Vì P là trung điểm của AC nên theo tính chất của phép quay ta có ảnh của P qua phép quay trên trung điểm M của HF

QB90°(BP)=BMBP=BMBPBM

Mặt khác: BM=12DE,BM//DF

BP=12DF;DFBP

III. Bài tập áp dụng

Bài 1:

a. Chứng minh rằng AE = CD

b. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AE và CD. Chứng minh rằng tam giác BIJ là một tam giác đều

Bài 2:

Bài 3:

Bài 4:

Bài 5:

a. Gọi D là trung điểm của AB. Chứng minh rằng DOP là tam giác vuông cân đỉnh D

b. Chứng minh AO vuông góc với PQ và AO = PQ

Bài 6:

Bài 7:

Bài 8:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Bài 9:

Write your answer here

Popular Tags

© 2025 Pitomath. All rights reserved.