profile picture

Anonymous

upvote

0

downvote

0

star

50 bài tập về Phép đồng dạng (có đáp án 2024) và cách giải

clock icon

- asked 2 months agoVotes

message

0Answers

eye

0Views

Phép đồng dạng và cách giải các dạng bài tập - Toán lớp 11

I. Lý thuyết ngắn gọn

1. Phép biến hình F gọi là phép đồng dạng tỉ số k (k > 0) nếu với hai điểm M, N bất kì và ảnh M’; N’ của chúng ta có:

M'N'=kMNF(M)=M'F(N)=N'M'N'=kMN(k>0)

2. Nhận xét:

- Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số k = 1

- Phép vị tự V(I;k) là phép đồng dạng tỉ số |k|

- Nếu thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k và phép đồng dạng tỉ số p ta được phép đồng dạng tỉ số pk

- Phép đồng dạng tỉ số k là hợp thành của một phép dời hình và một phép vị tự tỉ số k hoặc - k. Nó cũng là hợp thành của một phép vị tự tỉ số k hoặc - k và một phép dời hình

3. Phép đồng dạng tỉ số k có các tính chất sau:

- Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữ các điểm ấy

- Biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng có độ dài bằng a thành đoạn thẳng có độ dài bằng ka

- Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với tỉ số đồng dạng là k, biến góc thành góc bằng nó

- Biến đường tròn bán kính R thành đường tròn bán kính kR

4. Hai hình đồng dạng:

Hai hình được gọi là đồng dạng với nhau nếu có một phép đồng dạng biến hình này thành hình kia

II. Các dạng bài về phép đồng dạng

Dạng 1: Xác định ảnh của một hình qua một phép đồng dạng

Phương pháp giải:

Ví dụ 1:

Lời giải

Gọi là ảnh của d qua phép vị tự tâm I (-1; -1) tỉ số k=12. Vì d1 song song hoặc trùng với d nên phương trình của nó có dạng x + y + c = 0

Lấy M(1;1)d

M'(x';y')=V(I;12)(M)IM'=12IMx'+1=12(1+1)y'+1=12(1+1)M'(0;0)d1

Vậy phương trình của d1:x+y=0

Ảnh của d1 qua phép quay tâm O góc -45 độ là đường thẳng Oy.

Vậy phương trình d':x=0

Ví dụ 2:

Giải

Ta có M(0;1)d

Qua phép vị tự tâm I, tỉ số k = 2 ta có: V(I;2)(d)=d1

Suy ra phương trìnhcó dạng x – y + c = 0

Mặt khác: V(I;2)(M)=M1(x1;y1)d1IM1=2IMM1(1;1)

Vậy d1:xy+2=0

Qua phép tịnh tiến theo vectơ ta có: Tv(d1)=d2

Suy ra phương trình d2 có dạng: x – y + d = 0

M1d1Tv(M1)=M2(x2;y2)d2M1M2=vM2(2;1)

Vậy có phương trình x – y + 3 = 0

Qua phép đồng dạng đường thẳng d: x – y + 1 = 0 trở thành đường thẳng d2:xy+3=0

Dạng 2: Tìm phép đổng dạng biến hình H thành hình H’

Phương pháp giải:

Ví dụ 3:

Giải

Phép đồng dạng và cách giải các dạng bài tập – Toán lớp 11 (ảnh 1)

- Lấy đối xứng qua đường thẳng IJ

IJ là đường trung trực của AB và EF

Suy ra: DIJ(A)=B;DIJ(E)=F

OIJDIJ(O)=ODIJ(AEO)=BFO

BFO qua phép vị tự tâm B tỉ số 2

Ta có: BC=2BF;BD=2BO

Suy ra: C=V(B;2);d=V(B;2)(O)BCD=V(B;2)(BFO)

Vậy ảnh của tam giác AEO qua phép đồng dạng theo đề bài là tam giác BCD

Ví dụ 4:

Giải

Giả sử ta có hai hình chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ và BCAB=B'C'A'B'=12

Phép tịnh tiến TAA' biến hình chữ nhật ABCD thành hình chữ nhật A'B1C1D1

Phép quay Q(A';α) với α=(A'B1;A'B') biến hình chữ nhật A'B1C1D1 thành hình chữ nhật A'B2C2D2

A'D2A'B2=A'D'A'B'=12 nên A'D2A'D'=A'B2A'B'=A'C2A'C'. Từ đó suy ra phép vị tự V(A';k) với k=A'D'A'D2=A'D'AD sẽ biến hình chữ nhật thành A'B2C2D2 thành hình chữ nhật A’B’C’D’

Vậy phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp các phép biến hình TAA,V(A';k) sẽ biến hình chữ nhật ABCD thành hình chữ nhật A’B’C’D’

Dạng 3: Dùng phép đồng dạng để giải toán

Phương pháp giải:

Ví dụ 5:

Lời giải:

Ta thấy góc lượng giác (CA;CB)=45°CBCA=2

Do đó có thể xem B là ảnh của A qua phép đồng dạng F có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm C, góc -45°và phép vị tự tâm C, tỉ số 2

Aa nên Baa"=F(a), B lại thuộc a

Do đó B là giao của a” với b

Phép đồng dạng và cách giải các dạng bài tập – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Ví dụ 6:

Lời giải:

Để chứng minh tam giác O1O2O3 là tam giác đều ta xét các phép đồng dạng sau:

Kí hiệu F(I,φ,k)=V(I,k)Q(I;φ) là phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay Q(I;φ) và phép vị tự V(I;k). Ta xét các phép đồng dạng:

F1=FC;30°;3vàF2B;30°;13

Gọi I, J, K, H là các điểm trên CA',CA,BA',BO3,BO1 sao cho CI=CO1,CJ=CO2,BK=BO1,BH=AB,BE=BA' khi đó F1(O1)=V(C;3)Q(C;30)(O1)=V(C;3)(I)=A'

Tương tự:

F1(O2)=V(C;3)Q(C;30)(O2)=V(C;3)(J)=AF2(A')=V(B;13)Q(B;30)(A')=V(B;13)(E)=O1F2(A)=V(B;13)Q(B;30)(A)=V(B;13)(H)=O3

Vậy F2F1(O2)=F2(A)=O3F2F1(O1)=F2(A')=O1

Mặt khác F=F2F1 là phép đồng dạng có tỉ số k=k1k2=313=1φ1+φ2=60° nên F chính là phép quay tâm O1 góc quay 60°

Do đó: Q(O1;60°)(O2)=O3 nên tam giác O1O2O3 là tam giác đều

III. Bài tập áp dụng

Bài 1:

Bài 2:

a. Tìm tập hợp các điểm c khi D thay đổi

b. Tìm tập hợp các điểm I khi c và D thay đổi như trong câu a

Bài 3:

A. AIFD

B. BCFI

C. CIEB

D. DIEA

Bài 4:

A. x - y + 3 = 0

B. x + y - 3 = 0

C. x + y + 3 = 0

D. x - y + 2 = 0

Bài 5:

Bài 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A (-2; -3) và B (4; 1). Phép đồng dạng tỉ số k=12 biến điểm A thành A', biến điểm B thành B'. Tính độ dài A'B'

Bài 7:

A. Thực hiện liên tiếp hai phép đồng dạng thì được một phép đồng dạng

B. Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số k = 1

C. Phép vị tự có tính chất bảo toàn khoảng cách

D. Phép vị tự không là phép dời hình

Bài 8:

A. Phép tịnh tiến vectơ AM

B. Phép đối xứng trục MP

C. Phép quay tâm A góc quay 180 độ

D. Phép quay tâm O góc quay -180 độ

Bài 9:

A. Phép tịnh tiến và phép đồng nhất

B. Phép tịnh tiến và phép quay

C. Phép dời hình và phép vị tự tỉ số k=13

D. Phép tịnh tiến và phép vị tự tỉ số k = -3

Bài 10:

Ảnh của điểm A (-2; 1) qua phép đồng dạng F là:

A. (6; 10)

B. (10; 6)

C. (6; -10)

D. (-6; 10)

Write your answer here

Popular Tags

© 2025 Pitomath. All rights reserved.