
Anonymous
0
0
Phép vị tự đầy đủ | Lý thuyết, công thức, các dạng bài tập và cách giải
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Công thức phép vị tự - Toán lớp 11
1. Lý thuyết
* Định nghĩa: điểm I cố định và một số thực k không đổi, . Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’, sao cho được gọi là phép vị tự tâm I tỉ số k và kí hiệu là V(I,k) (I được gọi là tâm vị tự).
* Nhận xét:
- Phép vị tự biến tâm vị tự thành chính nó.
- Phép vị tự tỉ số k = 1 chính là phép đồng nhất.
- Phép vị tự tâm I tỉ số k = -1 chính là phép đối xứng qua tâm I.
-
* Tính chất:
- Biến đường thẳng không qua tâm vị tự đường thẳng song song với nó.
- Biến đường thẳng qua tâm vị tự thành chính nó.
- Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài gấp |k| đoạn thẳng ban đầu.
- Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với tỉ số đồng dạng |k|.
- Biến góc thành góc bằng với góc ban đầu.
- Biến tia thành tia.
- Biến đường tròn bán kính R thành đường tròn có bán kính |k|.R.
2. Công thức
Cho điểm M(x0; y0). Phép vị tự tâm I(a; b), tỉ số k biến điểm M thành M’ có tọa độ (x’; y’) thỏa mãn:
Đối với phép vị tự tâm O biến M thành M’ thì
3. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1:
a) Tìm ảnh A’ của điểm A(3; 4) qua phép vị tự tâm I, tỉ số k.
b) Tìm ảnh của đường thẳng d: x – 2y + 1 = 0 qua phép vị tự tâm I, tỉ số k.
Lời giải
a) Ta có V(1; 2)(A) = A’(x’;y’)
nên
Vậy tọa độ điểm A’(5;6).
b) Gọi đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép vị tự tâm I, tỉ số k = 2
Ta có: I không nằm trên đường thẳng d (vì 1 – 2.2 + 1 = -2)
Nên d’ song song với d. Khi đó phương trình d’ có dạng: x – 2y + c = 0 (c khác 1)
Lấy điểm , ta có .
Tọa độ điểm M’(x’;y’):
Vì nên 1 – 2.0 + c = 0, suy ra c = -1 (thỏa mãn)
Vậy phương trình đường thẳng d’: x – 2y – 1 = 0.
Ví dụ 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): (x – 1)2 + (y – 2)2 = 4. Tìm ảnh (C') của (C) qua phép vị tự tâm I(-1; 2), tỉ số k = 3?
Lời giải
Đường tròn (C) có tâm A(1;2), kính R = 2.
Đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm I, tỉ số k = 3 nên (C’) có bán kính R’ = 3.2 = 6 và tâm A’ là ảnh của A qua phép vị tự tâm I, tỉ số k = 3.
Ta có A’(x’; y’) = V(I;3)(A)
Tọa độ điểm A’:
Vậy phương trình đường tròn (C’): (x – 5)2 + (y – 2)2 = 36.
4. Bài tập tự luyện
Câu 1.
A. A(1;2)
B. A(1;7)
C. A(-1;-2)
D. A(-1;-7)
Câu 2.
A. -3x + y – 9 = 0
B. 3x – y – 10 = 0
C. 9x – 3y + 15 = 0
D. 9x – 3y + 10 = 0
Câu 3.
A. x2 + y2 + 6x – 16y + 4 = 0
B. x2 + y2 – 6x + 16y – 4 = 0
C. (x + 3)2 + (y – 8)2 = 20
D. (x – 3)2 + (y + 8)2 = 20