
Anonymous
0
0
50 bài tập về tiếp tuyến (có đáp án 2024) và cách giải
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
1. Lý thuyết
- Đạo hàm của hàm số y = f(x) tại điểm x0 là hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị (C) của hàm số tại điểm M0(x0; f(x0)).
Khi đó phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M0(x0; f(x0)) là:
y = f’(x0).(x – x0) + y0
2. Các dạng bài tập
Dạng 1. Tiếp tuyến tại một điểm thuộc đồ thị
Phương pháp giải:
Phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C): y = f(x) tại điểm M0(x0; f(x0)) là:
y = f’(x0).(x – x0) + f(x0)
Trong đó:
M0(x0; y0) gọi là tiếp điểm.
k = f'(x0) là hệ số góc.
Chú ý:
- Nếu cho x0 thì thế vào y = f(x) tìm y0.
- Nếu cho y0 thì thế vào y = f(x) tìm x0.
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1:
a) Biết tiếp điểm là M(1; 1).
b) Biết hoành độ tiếp điểm bằng 2.
c) Biết tung độ tiếp điểm bằng 5.
Lời giải
Đặt f(x) = x3
Khi đó: f'(x) = 3x2
a) Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến tại M, ta có: k = f'(1) = 3.
Phương trình tiếp tuyến tại M là: y = 3(x – 1) + 1. Hay y = 3x – 2.
b) Gọi M(xM; yM) là tiếp điểm.
Hoành độ tiếp điểm xM = 2 nên tung độ yM = (xM)3 = 8. Vậy M(2; 8).
Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến tại M suy ra k = f'(2) = 12
Phương trình tiếp tuyến tại M là: y = 12(x – 2) + 8. Hay y = 12x – 16.
c) Gọi M(xM; yM) là tiếp điểm.
Tung độ tiếp điểm
Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến tại M
Phương trình tiếp tuyến tại M là:.
Ví dụ 2:
a) Tiếp điểm M có tung độ bằng 4.
b) Tiếp điểm M là giao của đồ thị hàm số với trục hoành.
c) Tiếp điểm M là giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung.
Lời giải
Đặt
a) Gọi M(xM; yM) là tiếp điểm.
Tiếp điểm có tung độ:
Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến tại M
Phương trình tiếp tuyến tại M là:
b) Gọi M(xM; yM) là tiếp điểm
Giao điểm của đồ thị với trục hoành:
Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến tại M
Phương trình tiếp tuyến tại M là: y = x – 2.
c) Gọi M(xM; yM) là tiếp điểm
Giao điểm của đồ thị với trục tung:
Gọi k là hệ số của tiếp tuyến tại M. Khi đó k = f'(0) = 1.
Phương trình tiếp tuyến tại M là: y = (x – 0) + 2. Hay y = x + 2.
Dạng 2. Tiếp tuyến biết hệ số góc
Phương pháp giải:
Bước 1: Gọi M(x0; f(x0)) là tọa độ tiếp điểm của tiếp tuyến của (C) thì f'(x0) = k
Bước 2: Giải phương trình f'(x0) = k với ẩn là x0.
Bước 3: Phương trình tiếp tuyến của (C) có dạng y = k(x – x0) + f(x0).
Chú ý:
* Cho hai đường thẳng: d1 : y = a1x + b1 và d2 : y = a2x + b2, với a1, a2 lần lượt là hệ số góc của d1 và d2. Khi đó:
* Hệ số góc của đường thẳng (d) y = ax + b là: với là góc nằm bên trên trục hoành tạo bởi đường thẳng (d) và chiều dương của trục Ox.
Khi a > 0, ta có .
Khi a < 0, ta có .
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1:
a) Tiếp tuyến có hệ số góc bằng 2.
b) Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng .
c) Tiếp tuyến song song với đường thẳng (d'): y = 2020.
Lời giải
Ta có y' = f'(x) = x2 – x.
a) Gọi mà tiếp tuyến của (C) tại M có hệ số góc k = 2
* Với x0 = 2 ta có
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm là hay .
* Với x0 = – 1 ta có .
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm là hay .
b) Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị (C)
Do tiếp tuyến vuông góc với (d) nên
Gọi M(x0; y0) là điểm thuộc đồ thị (C) mà tiếp tuyến của (C) tại M có hệ số góc k = 6.
* Với x0 = 3 ta có
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại là hay
* Với x0 = - 2 ta có
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại là: hay
c) Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị (C).
Do tiếp tuyến song song với (d') : y = 2020 với hệ số góc
Gọi M(x0; y0) là điểm thuộc đồ thị (C) mà tiếp tuyến của (C) tại M có hệ số góc k = 0
* Với x0 = 0 ta có .
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M1(0; 1) là y = 1.
* Với x0 = 1 ta có
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại là .
Ví dụ 2:
a) tạo với Ox một góc bằng 450
b) song song với đường thẳng (d): 4x + y – 5 = 0.
Lời giải
TXĐ: .
Ta có: .
a) Gọi là tiếp điểm của tiếp tuyến .
Tiếp tuyến có hệ số góc là
Mà
* Với x0 = 2
Phương trình tiếp tuyến tại điểm M1(2; 5) là:
* Với x0 = 0
Phương trình tiếp tuyến tại điểm M2(0; 2) là: .
b) Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến .
Do tiếp tuyến song song với đt
* Với x0 = 3 ta có .
Phương trình tiếp tuyến
* Với x0 = – 1 ta có
Phương trình tiếp tuyến .
Dạng 3. Tiếp tuyến đi qua một điểm
Phương pháp giải:
Bước 1: Gọi tọa độ tiếp điểm của tiếp tuyến d là M(x0; f(x0). Tính y' = f'(x).
Hệ số góc của tiếp tuyến d là k = f'(x0).
Phương trình đường thẳng d: y = f'(x0)(x – x0) + f(x0).
Bước 2: Do đường thẳng d đi qua điểm A(xA; yA)
Nên yA = f'(x0)(xA – x0) + f(x0). Phương trình đưa về ẩn x0 . Giải phương trình tìm x0.
Bước 3: Với x0 tìm được, quay lại dạng 2 .Từ đó viết phương trình d
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1:
Lời giải
Gọi là tiếp điểm của của tiếp tuyến và đồ thị hàm số.
f'(x) = 12x2 – 12x.
Ta có phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại A là
Vì nên:
Với , ta có phương trình tiếp tuyến là:
Với , ta có phương trình tiếp tuyến là: y = 24x + 15.
Ví dụ 2:
Lời giải
Ta có .
Gọi M(x0; y0) là tọa độ tiếp điểm của tiếp tuyến (d) nên (d) có hệ số góc là .
Tiếp tiếp (d): y = kx + m cắt Ox, Oy lần lượt tại hai điểm A, B nên (d) không đi qua gốc tọa độ
Do
Do tam giác OAB cân tại gốc tọa độ O nên
Do
Mà do (d) có hệ số góc
* Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M1(–1; 1) là (không thỏa mãn).
* Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M2(– 2; 0) là
Vậy phương trình đường thẳng d thỏa mãn là: y = – x – 2.
3. Bài tập tự luyện
Câu 1.
A. y = 2x – 4.
B. y = 3x + 1.
C. y = – 2x + 4.
D. y = 2x.
Câu 2.
A. y = 10x + 4.
B. y = 10x – 5.
C. y = 2x – 4.
D. y = 2x – 5.
Câu 3.
A. – 3.
B. 3.
C. 4.
D. 0.
Câu 4.
A.
B.
C. 1.
D. 2.
Câu 5.
A. y = 8x – 6, y = – 8x – 6.
B. y = 8x – 6, y = – 8x + 6.
C. y = 8x – 8, y = – 8x + 8.
D. y = 40x – 57.
Câu 6.
A. (2;1).
B.
C.
D.
Câu 7.
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 8.
A. x = – 3.
B. y = – 4.
C. y = 4.
D. x = 3.
Câu 9.
A. y – 16 = – 9(x + 3).
B. y = – 9(x + 3).
C. y – 16 = – 9(x – 3).
D. y + 16 = – 9(x + 3).
Câu 10.
A. y = x + 4.
B. .
C. .
D. Không tồn tại.
Câu 11.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 12.
A. .
B. .
C. .
D. -1.
Câu 13.
A. .
B. .
C. y = 3(x + 1).
D. y = 3x + 1.
Câu 14.
A. 2.
B. 3.
C. 0.
D. 1.
Câu 15.
A. y = – x + 1 và y = x – 3.
B. y = 2x – 5 và y = – 2x + 3.
C. y = – x – 1 và y = – x + 3.
D. y = x + 1 và y = – x – 3.
Bảng đáp án
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
C |
A |
A |
D |
A |
D |
D |
B |
A |
C |
D |
A |
B |
B |
A |