
Anonymous
0
0
Công thức phép đối xứng tâm đầy đủ, chi tiết nhất - Toán lớp 11
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Công thức phép đối xứng tâm - Toán lớp 11
1. Lí thuyết
* Định nghĩa: Cho điểm I. Phép biến hình biến điểm I thành chính nó, biến mỗi điểm M khác I thành M’ sao cho I là trung điểm của MM’ được gọi là phép đối xứng tâm I.
Điểm I được gọi là tâm đối xứng.
Phép đối xứng tâm I thường được kí hiệu là ĐI.
Từ định nghĩa suy ra: M’ = ĐI(M)
* Tính chất:
- Phép đối xứng tâm bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
- Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
- Biến một vectơ thành 1 vectơ đối với nó.
- Biến tam giác thành tam giác bằng nó.
- Biến một góc thành một góc bằng nó.
- Biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
2. Công thức
Trong hệ tọa độ Oxy, cho I(a;b) và M(x;y). Ta có: ĐI(M) = M’(x’; y’) có biểu thức tọa độ:
Với tâm đối xứng là gốc tọa độ O(0; 0), ta có M’(x’; y’) = ĐO[M(x; y)] thì
3. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1:
a) Tìm ảnh của điểm A qua phép đối xứng tâm O.
b) Tìm ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm O.
c) Tìm ảnh của đường tròn qua phép đối xứng tâm O.
Lời giải
a) Gọi A’ là ảnh của A qua phép đối xứng tâm O
Ta có: A’ = ĐO(A) suy ra A’(2; -3).
b) Gọi d’ là ảnh của d qua phép đối xứng tâm O
Ta có: d’ song song hoặc trùng với d. Phương trình d’ có dạng: x − 2y + c = 0.
Lấy điểm . Gọi M’ là ảnh của M qua phép đối xứng tâm O, khi đó .
M’(x’,y’) = ĐO(M) nên
Vậy phương trình đường thẳng d’ là: x − 2y – 5 = 0.
c) Đường tròn (C) có tâm I(1;-2) và bán kính R = 2.
Gọi (C’) là ảnh của (C) qua phép đối xứng tâm O
Khi đó (C’) có bán kính R = 2 và tâm I’ là ảnh của I qua phép đối xứng tâm O.
Ta có: I’(x’,y’) = ĐO(I) nên . Suy ra I’(-1;2)
Vậy phương trình đường tròn (C’): (x + 1)2 + (y - 2)2 = 4.
Ví dụ 2:
Lời giải
Cách 1:
Vì d’ là ảnh của d qua phép đối xứng tâm I
Nên d’ song song hoặc trùng với d. Phương trình d’ có dạng: 5x + 2y + c = 0.
Lấy điểm . Gọi M’ là ảnh của M qua phép đối xứng tâm I, khi đó
ĐI(M) = M’(x’,y’) có tọa độ là:
Vậy phương trình đường thẳng d’: 5x + 2y – 11 = 0.
Cách 2:
Lấy M(x,y) bất kì thuộc d. Gọi M’ là ảnh của M qua phép đối xứng tâm I, khi đó
ĐI(M) = M’ có tọa độ:
Thay vào d ta được: 5(6 − x’) + 2(−8−y’) – 3 = 0
Vậy phương trình đường thẳng d’ là: 5x + 2y − 11 = 0.
4. Bài tập tự luyện
Câu 1.
A. M’(-4; 2)
B. M’(2; -3)
C. M’(-2; 3)
D. M’(2; 3)
Câu 2.
A. 3x + 2y + 1 = 0
B. -3x + 2y – 1 = 0
C. 3x + 2y – 1 = 0
D. 3x – 2y – 1 = 0
Câu 3.
A. (C'): (x – 2)2 + y2 = 1
B. (C'): (x + 2)2 + y2 = 1
C. (C'): x2 + (y + 2)2 = 1
D. (C'): x2 + (y – 2)2 = 1