
Anonymous
0
0
Quy tắc tính đạo hàm và cách giải các dạng bài tập (2024) chi tiết nhất
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
A. Lý thuyết về đạo hàm
1) Đạo hàm của một hàm số lượng giác
Đạo hàm các hàm số sơ cấp cơ bản |
Đạo hàm các hàm hợp u = u(x) |
(c)’ = 0 (c là hằng số) (x)’ = 1 | |
2) Các quy tắc tính đạo hàm
Cho các hàm số u = u(x), v = v(x) có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Ta có:
1. (u + v)’ = u’ + v’
2. (u – v)’ = u’ – v’
3. (u.v)’ = u’.v + v’.u
4.
Chú ý:
a) (k.v)’ = k.v’ (k: hằng số)
b)
Mở rộng:
3) Đạo hàm của hàm số hợp
Cho hàm số y = f(u(x)) = f(u) với u = u(x). Khi đó:
B. Phương pháp giải
- Sử dụng các quy tắc, công thức tính đạo hàm trong phần lý thuyết.
- Nhận biết và tính đạo hàm của hàm số hợp, hàm số có nhiều biểu thức.
C. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1:
a) y = 7 + x – x2, với x0 = 1
b) y = 3x2 – 4x + 9, với x0 = 1
Lời giải
a) y = 7 + x – x2
Ta có: y' = 1 – 2x
Vậy y'(1) = 1 – 2. 1 = –1.
b) y = 3x2 – 4x + 9
Ta có: y' = 6x – 4
Vậy y'(1) = 6.1 – 4 = 2.
Ví dụ 2:
a) y = –x3 + 3x + 1
b) y = (2x – 3)(x5 – 2x)
c)
d)
e)
Lời giải
a) y’ = (–x3 + 3x + 1)’ = –3x2 + 3
b) y = (2x – 3)(x5 – 2x).
y’ = [(2x – 3)(x5 – 2x)]’
= (2x – 3)’.(x5 – 2x) + (x5 – 2x)’.(2x – 3)
= 2(x5 – 2x) + (5x4 – 2)(2x – 3)
= 12x5 – 15x4 – 8x + 6.
c)
.
d)
.
e)
Ví dụ 3:
a) y = (x7 + x)2
b) y = (1 – 2x2)3
c)
d) y = (1 + 2x)(2 + 3x2)(3 – 4x3)
e)
f)
Lời giải
a) y = (x7 + x)2. Sử dụng công thức (với u = x7 + x)
y' = 2(x7 + x).(x7 + x)’ = 2(x7 + x)(7x6 + 1).
b) y = (1 – 2x2)3. Sử dụng công thức với u = 1 – 2x2
y' = 3(1 – 2x2)2.(1 – 2x2)’ = 3(1 – 2x2)2(– 4x) = – 12x(1 – 2x2)2.
c)
Bước đầu tiên sử dụng , với
d) y = (1 + 2x)(2 + 3x2)(3 – 4x3)
y’ = (1 + 2x)’(2 + 3x2)(3 – 4x3) + (1 + 2x)(2 + 3x2)’(3 – 4x3) + (1 + 2x)(2 + 3x2)(3 – 4x3)’
y’ = 2(2 + 3x2)(3 – 4x3) + (1 + 2x)(6x)(3 – 4x3) + (1 + 2x)(2 + 3x2)(– 12x2)
y’ = 12 – 16x3 + 18x2 – 24x5 + 18x – 24x4 + 36x2 – 48x5 – 72x5 – 36x4 – 48x3 – 12x2
y’ = – 144x5 – 60x4 – 64x3 + 42x2 + 18x + 12.
e) . Sử dụng công thức với u = 1 + 2x – x2
.
f) . Sử dụng được:
.
D. Bài tập tự luyện
Câu 1.
A. 2
B. 6
C. – 4
D. 3
Câu 2.
A. – 4x – 3
B. –4x + 3
C. 4x + 3
D. 4x – 3
Câu 3. Đạo hàm của hàm số y = (1 – x3)5 là:
A. y' = 5(1 – x3)4
B. y' = –15x2(1 – x3)4
C. y' = –3(1 – x3)4
D. y' = –5x2(1 – x3)4
Câu 4.
A. 4(x2 – x + 1)4(2x – 1)
B. 5(x2 – x + 1)4
C. 5(x2 – x + 1)4(2x – 1)
D. (x2 – x + 1)4(2x – 1)
Câu 5.
A.
B.
C.
D.
Câu 6.
A. y’ = 2
B.
C.
D.
Câu 7.
A. a – b = 2
B. a – b = –1
C. a – b = 1
D. a – b = –2
Câu 8.
A. y'(1) = –4
B. y'(1) = –5
C. y'(1) = –3
D. y'(1) = –2
Câu 9.
A.
B.
C. y'(0) = 1
D. y'(0) = 2
Câu 10.
A. .
B. .
C. y’ = -2(x – 2)
D.
Câu 11.
A.
B.
C.
D.
Câu 12.
A.
B.
C.
D.
Câu 13
A. a + b = –10
B. a + b = 5
C. a + b = –10
D. a + b = –12
Câu 14.
A. – 1
B. –2
C. 3
D. – 3
Câu 15. Đạo hàm của hàm số y = x2(2x + 1)(5x – 3) bằng biểu thức có dạng ax3 + bx2 + cx. Khi đó a + b + c bằng:
A. 31
B. 24
C. 51
D. 34
Bảng đáp án
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
C |
B |
B |
C |
C |
C |
C |
B |
A |
A |
B |
D |
D |
D |
A |