
Anonymous
0
0
50 bài tập về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm (có đáp án 2024) và cách giải
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
1. Lý thuyết
a) Vi phân
- Cho hàm số y = f(x) xác định trên (a ; b) và có đạo hàm tại . Giả sử là số gia của x sao cho .
- Tích (hay ) được gọi là vi phân của hàm số y = f(x) tại x, ứng với số gia , kí hiệu là df(x) hay dy.
Vậy ta có: hoặc .
b) Đạo hàm cấp cao
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f’(x). Hàm số f’(x) còn gọi là đạo hàm cấp 1 của hàm số f(x). Nếu hàm số f’(x) có đạo hàm thì đạo hàm đó được gọi là đạo hàm cấp 2 của hàm số f(x), kí hiệu là y’’ hay f’’(x). Đạo hàm của đạo hàm cấp 2 được gọi là đạo hàm cấp 3 của hàm số f(x), kí hiệu là y’’’ hay f’’’(x). Tương tự, ta gọi đạo hàm của đạo hàm cấp (n – 1) là đạo hàm cấp (n) của hàm số f(x), kí hiệu là y(n) hay f(n)(x), tức là ta có:
c) Ý nghĩa của đạo hàm
- Ý nghĩa hình học
+ Tiếp tuyến của đường cong phẳng:
Cho đường cong phẳng (C) và một điểm cố định M0 trên (C), M là điểm di động trên (C). Khi đó M0 M là một cát tuyến của (C).
Định nghĩa: Nếu cát tuyến M0 M có vị trí giới hạn M0T khi điểm M di chuyển trên (C) và dần tới điểm M0 thì đường thẳng M0T được gọi là tiếp tuyến của đường cong (C) tại điểm M0 . Điểm M0 được gọi là tiếp điểm.
+ Ý nghĩa hình học của đạo hàm:
Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b) và có đạo hàm tại, gọi (C) là đồ thị hàm số đó.
Định lí 1: Đạo hàm của hàm số f(x) tại điểm x0 là hệ số góc của tiếp tuyến M0T của (C) tại điểm M0 (x0; f(x0))
Phương trình tiếp tuyến:
Định lí 2: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) của hàm số y = f(x) tại điểm M0 (x0; f(x0)) là: y = f’(x0).(x – x0) + f(x0)
- Ý nghĩa vật lí
Vận tốc tức thời: Xét chuyển động thẳng xác định bởi phương trình: s = f(t), với f(t) là hàm số có đạo hàm. Khi đó, vận tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t0 là đạo hàm của hàm số s = f(t) tại t0.
v(t0) = s’(t0) = f’(t0)
Cường độ tức thời: Điện lượng Q truyền trong dây dẫn xác định bởi phương trình: Q = f(t), với f(t) là hàm số có đạo hàm. Khi đó, cường độ tức thời của dòng điện tại thời điểm t0 là đạo hàm của hàm số Q = f(t) tại t0 .
I(t0) = Q’(t0) = f’(t0)
d) Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai
Xét chuyển động thẳng xác định bởi phương trình: s = f(t) với f(t) là hàm số có đạo hàm.
Khi đó, gia tốc tức thời a của chuyển động tại thời điểm t là đạo hàm cấp hai của hàm số s = f(t) tại t là a(t) = f’’(t) .
2. Các dạng bài tập
Dạng 1: Tìm vi phân của hàm số
Phương pháp giải:
Áp dụng định nghĩa để tìm vi phân của hàm số y = f(x) là: dy = f’(x)dx
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1:
a)
b)
c)
Lời giải
a)
Ta có: .
b)
Ta có : .
c)
Ta có .
Ví dụ 2:
a) y = cos 3x.sin 2x.
b) .
Lời giải
a) y = cos 3x.sin 2x.
y’ = (cos 3x)’sin 2x + cos 3x(sin 2x)’
= – 3sin 3x.sin 2x + 2cos 3x.cos 2x
Suy ra dy = (– 3sin3x.sin2x + 2 cos3x.cos2x)dx
b)
Suy ra
Dạng 2: Tính đạo hàm cấp cao của hàm số
Phương pháp giải:
Tính đạo hàm cấp 2 là đạo hàm của đạo hàm cấp 1
Tính đạo hàm cấp 3 là đạo hàm của đạo hàm cấp 2
Tương tự: Tính đạo hàm cấp n là đạo hàm của đạo hàm cấp n – 1
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1:
a) y = xsin2x, (y’’’)
b) y = cos2x, (y’’’)
c)
Lời giải
a) y = xsin2x, (y’’’)
Ta có y’ = x’sin 2x + x .(sin 2x)’ = sin 2x + 2xcos 2x
y’’ = (sin 2x)’ + (2x)’cos 2x + 2x(cos 2x)’ = 4cos2x – 4xsin 2x
y’’’ = 4(cos 2x)’ – (4x)sin 2x – 4x(sin 2x)’
= – 8sin 2x – 4sin 2x – 8cos 2x
= – 12sin 2x – 8cos 2x
b) y = cos2x, (y’’’)
Ta có:
y’ = – sin 2x
y’’ = – 2cos 2x
y’’’ = 4sin 2x
c)
Ví dụ 2:
a) y = x4 + 4 x3 – 3x2 + 1
b)
Lời giải
a) y = x4 + 4 x3 – 3x2 + 1
y’ = 4x3 + 12 x2 – 6x
y’’ = 12x2 + 24x – 6
y’’’ = 24 x + 24
y(4) = 24
Suy ra y(5) = 0, … y(n) = 0.
b)
Ta có:
Dự đoán:
Chứng minh (1) bằng phương pháp quy nạp:
* n = 1: (1) hiển nhiên đúng.
* Giả sử (1) đúng với , nghĩa là ta có: ta phải chứng minh (1) cũng đúng với n = k + 1, nghĩa là ta phải chứng minh: (2)
Thật vậy:
Vậy (2) đúng nghĩa là (1) đúng với n = k + 1.
Theo nguyên lí quy nạp ta suy ra
Dạng 3: Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp 2
Phương pháp giải:
Xét chuyển động thẳng xác định bởi phương trình: s = f(t) với f(t) là hàm số có đạo hàm.
Để tính gia tốc tức thời a của chuyển động tại thời điểm t là đạo hàm cấp hai của hàm số s = f(t) tại t:
- Đạo hàm f(t) đến cấp 2
- Gia tốc a(t) = f’’(t)
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1.
Lời giải
Gia tốc chuyển động tại t = 3s là s"(3)
Ta có: s’(t) = 3t2 – 6t + 5
s’’(t) = 6t – 6
Vậy s’’(3) = 6.3 – 6 = 12 m/s2.
Ví dụ 2.
Lời giải
Gia tốc chuyển động tại t = 2s là s"(2)
Ta có: s’(t) = 3t2 – 6t + 4
s’’(t) = 6t – 6
Vậy s’’(2) = 6.2 – 6 = 6 m/s2.
Dạng 4: Ý nghĩa vật lý của đạo hàm của đạo hàm
Phương pháp giải:
Lưu ý hai kết quả sau để áp dụng:
- Vận tốc tức thời tại thời điểm t0 của chất điểm chuyển động với phương trình s = s(t) là v(t0) = s’(t0).
- Cường độ tức thời tại thời điểm t0 của một dòng điện với điện lượng Q = Q(t) là I(t0) = Q’(t0).
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1:
a) Tính đạo hàm của hàm số f(t) tại điểm t0 .
b) Tính vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t = 5.
Lời giải
a) Ta có: f’(t) = 2t + 4.
Vậy f’(t0) = 2t0 + 4.
b) Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t = 5 là v = f’(5) = 2.5 + 4 = 14 (m/s).
Ví dụ 2:
Lời giải
Vì Q’(t) = 6 nên cường độ của dòng điện trong dây dẫn tại thời điểm t = 10 là I = Q’(10) = 6.
3. Bài tập tự luyện
Câu 1.
A. dy = 2(x – 1) dx
B. dy = (x – 1)2dx
C. dy = 2(x – 1)
D. dy = 2(x – 1) dx
Câu 2.
A.
B.
C.
D.
Câu 3.
A.
B.
C.
D.
Câu 4.
A. 6
B. 8
C. 3
D. 2
Câu 5
A.
B.
C.
D.
Câu 6.
A. P = 4
B. P = 0
C. P = – 4
D. P = – 1
Câu 7.
A. x = -4
B. x = – 2
C. x = 0
D. x = 2
Câu 8.
A. y2 – (y’)2 = 4
B. 4y + y’’ = 0
C. 4y – y’’ = 0
D. y = y’.tan 2x
Câu 9.
A.
B. 2y + y’. tan x = 0
C. 4y- y’’ = 2
D. 4 y’ + y’’’ = 0
Câu 10.
A. 3
B. -3
C.
D. 0
Câu 11
A.
B.
C.
D.
Câu 12.
A. 5 (m/s)
B. 6 (m/s)
C. 7 (m/s)
D. 4 (m/s)
Câu 13.
A. 1 (s)
B. 3 (s)
C. 2 (s)
D. 4 (s)
Câu 14
A. 5 (A)
B. 12 (A)
C. 7 (A)
D. 4 (A)
Câu 15.
A. 24 (m/s)
B. 108 (m/s)
C. 64 (m/s)
D. 18 (m/s)
Bảng đáp án
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
A |
B |
C |
A |
A |
C |
B |
B |
D |
A |
C |
A |
C |
B |
A |