
Anonymous
0
0
Lý thuyết Trường hợp đồng dạng thứ hai (mới 2023 + Bài Tập) – Toán 8
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Lý thuyết Toán 8 Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai
Bài giảng Toán 8 Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai
A. Lý thuyết
1. Định lí
- Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng
- Ví dụ 1. Cho tam giác ABC có AB = 15cm; AC = 20cm. Trên hai cạnh AB, AC lần lượt lấy 2 điểm E, D sao cho AD = 8cm; AE = 6cm.
Chứng minh ∆AED∆ ABC.
Lời giải:
Xét ∆AED và ∆ABC có:
Suy ra: ∆AED∆ ABC (c – g – c).
B. Bài tập tự luyện
Bài 1. Cho góc . Trên tia Ox lấy 2 điểm A và C sao cho OA = 4cm; OC = 10cm. Trên tia Oy lấy hai điểm B và D sao cho OB = 5cm; OD = 8cm
Chứng minh ∆OBC∆OAD.
Lời giải:
Xét ∆OBC và ∆ OAD có:
chung.
Suy ra: ∆OBC ∆ OAD (c – g – c) (đpcm).
Bài 2. Cho tam giác ABC có AC = 12cm; BC = 8cm. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = 7cm. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho DC = 4,5. Chứng minh; .
Lời giải:
Ta có: CE = AC – AE = 10 – 7 = 3cm
Xét ∆CED và ∆ CBA có:
chung.
Suy ra: ∆CED∆CBA (c.g.c)
Do đó: (2 góc tương ứng) (đpcm).
Bài 3. Chỉ ra các tam giác đồng dạng với nhau trong hình vẽ sau?
Lời giải:
+ Xét ∆DEF và ∆ D’E’F’ có:
Suy ra: ∆DEF∆D’E’F’.
+ Áp dụng định lí py tago ta có:
Xét ∆ABC và ∆ A’B’C’ có:
Suy ra: ∆ABC∆A’B’C’.
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác
Bài 1:
A. 500
B. 600
C. 300
D. 700
Đáp án: B
Giải thích:
Có:
Để hai tam giác đã cho đồng dạng thì góc ABC = EDF = 600.
Bài 2:
A. x = 15
B. x = 16
C. x = 7
D. x = 8
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có:
Bài 3:
A. x = 6
B. x = 5
C. x = 8
D. x = 9
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có:
Bài 4:
Điểm D thuộc cạnh AB sao cho BD = 2cm.
Điểm E thuộc cạnh AC sao cho CE = 13cm.
1. Chọn câu đúng.
A. ΔEDA ~ ΔABC
B. ΔADE ~ ΔABC
C. ΔAED ~ ΔABC
D. ΔDEA ~ ΔABC
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có:
Xét ΔAED và ΔABC có A chung
và (cmt)
Nên ΔAED ~ ΔABC (c.g.c)
2. Chọn câu sai.
A.
B. AE.CD = AD. BC
C. AE.CD = AD.BE
D. AE.AC = AD.AB
Đáp án: B
Giải thích:
+ Xét ΔABE và ΔACD có A chung
và nên
ΔABE ~ ΔACD (c - g - c)
suy ra góc (hai góc tương ứng)
và
=> AE.CD = AD.BE
+ ΔAED ~ ΔABC (cmt)
nên
AE.AC = AB.AD
Nên A, C, D đúng, B sai.
Bài 5:
A. 12cm
B. 6cm
C. 10cm
D. 8cm
Đáp án: D
Giải thích:
Ta có
Bài 6:
A. 300
B. 400
C. 450
D. 500
Đáp án: B
Giải thích:
Vì AD.AH = AB.AK (=SABCD)
Bài 7: Cho hình vẽ dưới đây, tính giá trị của x?
A. x = 4
B. x = 16
C. x = 10
D. x = 14
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có:
Bài 8:
thuộc cạnh BC sao cho . Độ dài AD là:
A. 12cm
B. 6cm
C. 10cm
D. 8cm
Đáp án: C
Giải thích:
Bài 9:
1. Tam giác ABD đồng dạng với tam giác nào dưới đây?
A. ΔBDC
B. ΔCBD
C. ΔBCD
D. ΔDCB
Đáp án: A
Giải thích:
ΔABD và ΔBDC có góc ABD = BDC (hai góc ở vị trí so le trong bằng nhau do AB // CD);
Và (vì )
Do đó ΔABD ~ ΔBDC (c.g.c)
2. Độ dài cạnh BC là
A. 10cm
B. 12cm
C. 15cm
D. 9cm
Đáp án: C
Giải thích:
Vì ΔABD ~ ΔBDC (cmt) nên góc A = DBC.
Ta có A = 900 nên DBC = 900. Theo định lí Pytago, ta có
BC2 = CD2 - BD2 = 252 - 202 = 152.
Vậy BC = 15cm
Bài 10:
A. 8
B. 13
C. 12
D. 6
Đáp án: D
Giải thích:
Ta có: