profile picture

Anonymous

upvote

0

downvote

0

star

Lý thuyết Bất phương trình bậc nhất một ẩn (mới 2023 + Bài Tập) – Toán 8

clock icon

- asked 2 months agoVotes

message

0Answers

eye

0Views

Lý thuyết Toán 8 Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bài giảng Toán 8 Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

A. Lý thuyết

1. Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b < 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a ≠ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Ví dụ 1.

2x – 3 > 0 là bất phương trình bậc nhất với ẩn x;

5(y + 2) – 1 ≤ 0 là bất phương trình bậc nhất với ẩn y.

2. Hai quy tắc biến đổi

a) Quy tắc chuyển vế

Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta đổi dấu hạng tử đó.

Ví dụ 2. Giải bất phương trình: x − 12 > 6.

Lời giải:

x − 12 > 6

x > 6 + 12 (chuyển vế − 3 và đổi dấu thành 3)

x > 18.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x | x > 18}.

b) Quy tắc nhân với một số

Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:

- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.

- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.

Ví dụ 3. Giải các bất phương trình:

a) 0,25x > 2;

b) -12x<5.

Lời giải:

a) 0,25x ≥ 2

0,25x . 4 ≥ 2 . 4 (nhân cả hai vế với 4)

x ≥ 8.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x | x ≥ 8}.

b) -12x<5

-12x.-2>5.-2(nhân cả hai vế với − 3 và đổi chiều)

x > −10.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x | x > −10}.

3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn

Áp dụng hai quy tắc biến đổi trên, ta giải bất phương trình bậc nhất một ẩn như sau:

Dạng ax + b > 0ax > − b

x > -ba nếu a > 0 hoặc x < -ba nếu a < 0.

Vậy bất phương trình có tập nghiệm là:

S=a>0x>-ba

Hoặc S=a<0x<-ba

Các dạng toán như ax + b < 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0 tương tự như trên.

Ví dụ 4. Giải các phương trình: 4x – 6 > 0.

Lời giải:

4x – 6 > 0

4x > 6 (chuyển –6 sang VP và đổi dấu)

4x : 4 > 6 : 4 (chia cả hai vế cho 4)

x>32

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x|x>32.

4. Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b < 0; ax + b > 0; ax + b ≤ 0;  ax + b ≥ 0

Cách giải phương trình đưa được về dạng ax + b > 0: Để giải các phương trình đưa được về ax + b > 0, ta thường biến đổi phương trình như sau:

Bước 1: Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu (nếu có).

Bước 2: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax > – b.

Bước 3: Tìm x.

Các phương trình đưa được về dạng ax + b < 0, ax + b ≤ 0 hoặc ax + b ≥ 0 làm tương tự như trên.

Ví dụ 4. Giải các phương trình: 4x – 6 > 2x + 5.

Lời giải:

4x – 6 > 2x + 5

4x – 2x > 6 + 5

2x > 11

2x : 2 > 11 : 2

x>112

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x|x>112.

B. Bài tập tự luyện

Bài 1. Giải các bất phương trình sau:

a) 6x – 16 < 2;

b) 4x – 1 ≥ 2x + 5.

Lời giải:

a) 6x – 16 < 2

6x < 2 + 16

6x < 18

6x : 6 < 18 : 6

x < 3.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x | x < 3}.

b) 4x – 1 ≥ 2x + 5

4x – 2x ≥ 5 + 1

2x ≥ 6

2x : 3 ≥ 6 : 3

x ≥ 2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x | x ≥ 2}.

Bài 2. Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

a) 3x – 12 < 0;

b) –2x + 16 < 0.

Lời giải:

a) 3x – 12 < 0

3x < 12

3x : 3 < 12 : 3

x < 4.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x | x < 4}.

Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

Lý thuyết Bất phương trình bậc nhất một ẩn chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

b) –2x + 16 < 0

–2x < – 16

–2x : (–2) > – 16 : (–2)

⇔ x > 8.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x | x > 8}.

Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

Lý thuyết Bất phương trình bậc nhất một ẩn chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Bài 3. Giải các bất phương trình sau:

a) 3x-14>1;

b) 5x + 4 ≥ 9x – 12.

Lời giải:

a) 3x-14>1

3x – 1 > 4

3x > 4 + 1

3x > 5

3x : 3 > 5 : 3

x>53

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x|x>53.

b) 5x + 4 ≥ 9x – 12

5x – 9x ≥ – 12 – 4

– 4x ≥ – 16

– 4x : (– 4) ≤ – 16 : (– 4)

x ≤ 4.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x | x ≤ 4}.

Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 1:

A. 7 - 12y < 0

B. y < 10 - 2y

C. 34x - y < 1

D. 4 + 0.y ≥ 8

Đáp án: B

Giải thích:

Bất phương trình dạng ax + b > 0

(hoặc ax + b < 0, ax + b ≥ 0, ax + b ≤ 0)

trong đó a và b là hai số đã cho, a ≠ 0, gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Nên y < 10 - 2y là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Bài 2:

2x - 2 > 4 có tập nghiệm biểu diễn bởi hình vẽ sau?

Trắc nghiệm Bất phương trình bậc nhất một ẩn có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 2)

Đáp án: B

Giải thích:

Giải bất phương trình ta được:

2x - 2 > 4 2x > 6 x > 3.

Biểu diễn trên trục số:

Trắc nghiệm Bất phương trình bậc nhất một ẩn có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 3)

Bài 3:

A. x > 1

B. x < 1

C. x > -1

D. x < -1

Đáp án: D

Giải thích:

P > 1 x3x+1  > 1

x3x+1  - 1 > 0

x3-x-1x+1 > 0

4x+1  > 0

Vì -4 < 0 nên

suy ra x + 1 < 0 x < -1.

Bài 4:

có tập nghiệm biểu diễn bởi hình vẽ sau?

Trắc nghiệm Bất phương trình bậc nhất một ẩn có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 4)

Đáp án: C

Giải thích:

Giải bất phương trình ta được:

2x + 3 ≤ 9 2x ≤ 6 x ≤ 3

Biểu diễn trên trục số ta được:

Trắc nghiệm Bất phương trình bậc nhất một ẩn có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 5)

Bài 5:

B = 2x43x nhận giá trị không âm?

A. 2 ≤ x < 3

B.x2x<3

C. 2 ≤ x ≤ 3

D. 2 < x < 3

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có:  B = 2x43x ≥ 0

TH1:2x403x>02x4x>3x2x<32x<3

TH2:2x403x<02x4x<3x2x>3khôngcóx

Vậy với 2 ≤ x < 3 thì B có giá trị không âm.

Bài 6:

Tập nghiệm của bất phương trình 1 - 3x ≥ 2 - x là?

Trắc nghiệm Bất phương trình bậc nhất một ẩn có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Bất phương trình bậc nhất một ẩn có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Vậy nghiệm của bất phương trình

S =xR|x12

Bài 7:

A = -x+2723x+44 là?

A. x ≤ 10

B. x < 10

C. x > -10

D. x > 10

Đáp án: B

Giải thích:

Từ giả thiết suy ra

A > 0 -x+2723x+44 > 0

2(-x + 27) - (3x + 4) > 0

-2x + 54 - 3x - 4 > 0

- 5x + 50 > 0

-5x > -50

x < 10

Vậy với x < 10 thì A > 0.

Bài 8:

Trắc nghiệm Bất phương trình bậc nhất một ẩn có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 1)

A. 2(x - 1) < x.

B. 2(x - 1) ≤ x - 4.

C. 2x < x - 4.

D. 2(x - 1) < x - 4.

Đáp án: B

Giải thích:

Giải từng bất phương trình ta được

+) 2(x - 1) < x 2x - 2 < x

2x - x < 2 x < 2

+) 2(x - 1) ≤ x - 4 2x - 2 ≤ x - 4

2x - x < -4 + 2 x ≤ -2

+) 2x < x - 4 2x - x < -4

x < -4

+) 2(x - 1) < x - 4 2x - 2 < x - 4

2x - x < -4 + 2 x < -2

* Hình vẽ biểu diễn tập nghiệm S = x2.

Nên bất phương trình 2(x - 1)  x - 4 thỏa mãn.

Bài 9:

x+253x74>5 và 3x5x43+x+26>6?

A. x = 11; x = 12

B. x = 10; x = 11

C. x = -11; x = -12

D. x = 11; x = 12; x = 13

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm Bất phương trình bậc nhất một ẩn có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Kết hợp (1) và (2) ta được: 10 < x < 13

Nên các số nguyên thỏa mãn

là x = 11; x = 12.

Bài 10:

Trắc nghiệm Bất phương trình bậc nhất một ẩn có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 1)

A. 2(x - 1) < x + 1

B. 2(x - 1) > x + 1

C. -x > x - 6

D. -x ≤ x - 6

Đáp án: B

Giải thích:

Hình vẽ đã cho biểu diễn nghiệm x > 3.

* Giải từng bất phương trình ta được:

Đáp án A:

2(x - 1) < x + 1

2x - 2 < x + 1

2x - x < 1 + 2

x < 3

Loại A.

Đáp án B:

2(x - 1) > x + 1

2x - 2 > x + 1

2x - x > 1 + 2

x > 3 (TM)

Chọn B.

Đáp án C:

-x > x - 6

-x - x > -6

-2x > -6

x < 3

Loại C.

Đáp án D:

-x ≤ x - 6

-x - x ≤ -6

-2x ≤ -6

x ≥ 3

Loại D.

Write your answer here

Popular Tags

© 2025 Pitomath. All rights reserved.