
Anonymous
0
0
Lý thuyết Phân thức đại số (mới 2023 + Bài tập) – Toán 8
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
A. Lý thuyết
1. Định nghĩa
Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng ,trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
Trong đó:
+ A được gọi là tử thức (hay gọi là tử).
+ B được gọi là mẫu thức (hay gọi là mẫu).
Chú ý:
+ Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.
+ Số 0, số 1 cũng là một phân thức đại số.
Ví dụ. Ta có các phân thức đại số
2. Hai phân thức bằng nhau
Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A . D = B . C. Ta viết:
nếu A . D = B . C.
Ví dụ.
vì 5x2y . 2y3 = 10xy4 . x(do cùng bằng 10 x2y4).
vì x . (2x + 4) = 2 . (x2 + 2x) (do cùng bằng 2x2 + 4x).
B. Bài tập tự luyện
Bài 1. Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau, chứng tỏ rằng:
Hướng dẫn giải:
a) Ta có: 2y . 45x = 90xy
3 . 30xy = 90xy
Do đó: 2y . 45x = 3 . 30 xy
Vậy .
b) Ta có:
– 4(x + 1)y . [–x(x + 1)2y] = 4x . [(x + 1). (x + 1)2] . [y . y] = 4x(x + 1)3 . y2
xy2. 4(x + 1)3 = 4x(x + 1)3 . y2
Do đó:– 4(x + 1)y . [–x(x + 1)2y] = xy2 . 4(x + 1)3.
Vậy
Bài 2. Tìm điều kiện xác định của các phân thức sau:
Hướng dẫn giải:
a) Phân thức có nghĩa khi x + 1 ≠ 0 hay x ≠ – 1.
Vậy điều kiện xác định của phân thức là x ≠– 1.
b) Phân thức có nghĩa khi x2 – 4 ≠ 0 hay (x – 2)(x + 2) ≠ 0
Suy ra x ≠ 2 và x ≠ – 2.
Vậy điều kiện xác định của phân thức là x ≠ 2 và x ≠ – 2.
c) Phân thức có nghĩa khi x2 + 2x + 1 ≠ 0
hay (x + 1)2 ≠ 0
Suy ra x ≠ – 1 (do (x + 1)2 ≥ 0 với mọi x)
Vậy điều kiện xác định của phân thức là x ≠ – 1.
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1: Phân thức đại số
Bài 1: Phân thức xác định khi?
A. B ≠ 0
B. B ≥ 0
C. B ≤ 0
D. A = 0
Đáp án: A
Giải thích:
Phân thức xác định khi B ≠ 0.
Bài 2: Với điều kiện nào của x thì phân thức có nghĩa?
A. x ≤ 2
B. x ≠ 1
C. x = 2
D. x ≠ 2
Đáp án: D
Giải thích:
Ta có: có nghĩa
khi x - 2 ≠ 0
x ≠ 2.
Bài 3: Với điều kiện nào của x thì phân thức có nghĩa?
A. x ≠ -4.
B. x ≠ 3.
C. x ≠ 4.
D. x ≠ 2.
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có: có nghĩa
khi 6x + 24 ≠ 0
6x ≠ -24
x ≠ -4.
Bài 4: Phân thức xác định khi?
A. x ≠ 2
B. x ≠ 2 và x ≠ -2
C. x = 2
D. x ≠ -2
Đáp án: B
Giải thích:
Phân thức xác định
khi x2 - 4 ≠ 0
x2 ≠ 4
x ≠ ±2.
Bài 5: Phân thức xác định khi?
A. x ≠ 8.
B. x ≠ 4 và x ≠ -4.
C. x ≠ -4.
D. x ≠ 4.
Đáp án: C
Giải thích:
Phân thức xác định khi
x3 + 64 ≠ 0
x3 ≠ -64
x3 ≠ (-4)3
x ≠ -4.
Bài 6: Để phân thức có nghĩa
thì x thỏa mãn điều kiện nào?
A. x ≠ -1 và x ≠ -3
B. x = 3.
C. x ≠ -1 và x ≠ 3.
D. x ≠ -1.
Đáp án: C
Giải thích:
Phân thức có nghĩa
khi (x + 1)(x - 3) ≠ 0
x + 1 ≠ 0 và x - 3 ≠ 0
Nên x ≠ -1 và x ≠ 3.
Bài 7: Để phân thức có nghĩa thì x thỏa mãn điều kiện nào?
A. x ≠ -1 và x ≠ -3
B. x ≠ 1
C. x ≠ -2
D. x R
Đáp án: D
Giải thích:
Phân thức có nghĩa
khi x2 + 4x + 5 ≠ 0
x2 + 4x + 4 + 1 ≠ 0
(x + 2)2 + 1 ≠ 0
(x + 2)2 ≠ -1
(luôn đúng vì (x + 2)2 ≥ 0 > -1 với mọi x)
Vậy biểu thức đã cho xác định với mọi x R.
Bài 8: Với điều kiện nào của x thì
hai phân thức và bằng nhau?
A. x = 3
B. x ≠ 3
C. x ≠ 2
D.
Đáp án: D
Giải thích:
Điều kiện:
Ta có
(luôn đúng)
Nên hai phân thức trên bằng nhau
khi.
Bài 9: Với điều kiện nào thì hai phân thức
và bằng nhau?
A. x = 2
B. x ≠ 1
C. x = -2
D. x = -1
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có:
Nên hai phân thức trên bằng nhau khi x = -2.
Bài 10: Cho 4a2 + b2 = 5ab và 2a > b > 0.
Tính giá trị của biểu thức: M = .
A.
B.
C. 3
D. 9
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có:
4a2 + b2 = 5ab
4a2 - 5ab + b2 = 0
4a2 - 4ab - ab + b2 = 0
4a(a - b) - b(a - b) = 0
(a - b)(4a - b) = 0
Do 2a > b > 0 => 4a > b
=> 4a - b > 0.
=> a - b = 0 a = b.
Vậy M =