
Anonymous
0
0
Lý thuyết Tính chất đường phân giác của tam giác (mới 2023 + Bài Tập) – Toán 8
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Lý thuyết Toán 8 Bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác
Bài giảng Toán 8 Bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác
A. Lý thuyết
1. Định lý
Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn tỉ lệ với hai cạnh kề của hai đoạn ấy.
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC có AD là đường phân giác của góc sao cho DB = 4cm, AB = 6cm; AC = 8cm. Tính độ dài cạnh DC.
Lời giải:
Áp dụng định lí trên ta có:
Hay
2. Chú ý
Định lí vẫn đúng với đường phân giác của góc ngoài của tam giác
Nếu AE’ là phân giác của góc
Ta có: .
B. Bài tập tự luyện
Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; BC = 10cm, AD là đường phân giác của tam giác. Tính BD; CD
Lời giải:
Áp dụng định lý Py – ta – go vào tam giác vuông ABC ta có:
AC2 = BC2 – AB2
nên
Tam giác ABC có AD là đường phân giác của góc
Ta có: .
Khi đó ta có: (tính chất tỉ lệ thức)
Hay
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Tính AB, BC biết AD = 4 cm và DC = 5cm.
Lời giải:
Áp dụng tính chất đường phân giác BD của tam giác ABC, ta có:
Đặt = t ( t > 0)
Áp dụng định lý Py – ta – go vào tam giác ABC ta có:
BC2 = AC2 + AB2 hay (5t)2 = 92 + (4t)2
9t2 = 81.t2 = 9 nên t = 3 ( vì t > 0)
Khi đó: AB = 4.3 = 12 cm; BC = 5.3 = 15 cm
Bài 3. Cho tam giác ABC, các đường phân giác BD và CE. Biết , . Tính các cạnh của tam giác ABC, biết chu vi của tam giác là 45cm.
Lời giải:
Áp dụng tính chất của các đường phân giác BD và CE của tam giác ABC ta được:
Theo giả thiết ta có, chu vi tam giác ABC là 45 nên:
AB + BC + AC = 15t = 45 nên t = 3.
Vậy AB = 12 cm; BC = 18cm; AC = 15cm.
Bài 4. Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM và đường phân giác AD của góc . Biết AB = 12 cm; AC = 8cm và BC = 15cm. Tính tỉ số .
Lời giải:
Do M là trung điểm của BC nên:
Theo tính chất tia phân giác của góc ta có:
Suy ra:
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Suy ra:
Do đó:
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác
Bài 1:
A.
B.
C.
D.
Đáp án: A
Giải thích:
Xét tam giác ABC, vì AD là phân giác
Bài 2:
1. Chọn khẳng định đúng.
A. DE // BC
B. DI = IE
C. DI > IE
D. Cả A, B đều đúng
Đáp án: D
Giải thích:
Vì MD và ME lần lượt là phân giác
(hệ quả định lí Talet) mà BM = MC nên DI = IE.
Nên cả A, B đều đúng.
2. Tính độ dài DE, biết BC = 30cm, AM = 10cm.
A. 9cm
B. 6cm
C. 15cm
D. 12cm
Đáp án: D
Giải thích:
Vì DI = IE (cmt) nên MI là đường trung tuyến của tam giác MDE.
ΔMDE vuông (vì MD, ME là tia phân giác của góc kề bù)
nên MI = DI = IE
Đặt DI = MI = x, ta có (cmt)
nên
Từ đó x = 6 suy ra DE = 12cm
Bài 3:
A. 3400
B. 4900
C. 4100
D. 3600
Đáp án: C
Giải thích:
Bài 4:
A. 9cm
B. 6cm
C. 45cm
D. 3cm
Đáp án: D
Giải thích:
Ta có: AB = AC = 10cm
Suy ra ΔABC cân tại A
Có I là giao các đường phân giác của ΔABC
Suy ra AI, BI là đường phân giác của ΔABC
Gọi H là giao của AI và BC
Khi đó ta có AH vừa là đường phân giác, vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy của tam giác cân ABC (tính chất tam giác cân).
=> H là trung điểm của cạnh BC
=> BH = HC = = 6cm
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ABH vuông tại H, ta có:
Bài 5:
Đáp án: D
Giải thích:
Vì trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thanh hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy nên
Bài 6:
A. 9cm
B. 6cm
C. 45cm
D. 3 cm
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có: AB = AC = 10cm
Suy ra ΔABC cân tại A
Có I là giao các đường phân giác của ΔABC
Suy ra AI, BI là đường phân giác của ΔABC
Gọi H là giao của AI và BC
Khi đó ta có AH vừa là đường phân giác, vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy của tam giác cân ABC (tính chất tam giác cân).
=> H là trung điểm của cạnh BC
=> BH = HC = = 6cm
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ABH vuông tại H, ta có:
AH2 + BH2 = AB2
Bài 7: Cho ΔABC, AE là phân giác ngoài của góc A. Hãy chọn câu sai:
Đáp án: B
Giải thích:
Vì trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thanh hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy
Chỉ có B sai.
Bài 8:
A. 3cm
B. 6cm
C. 9cm
D. 12cm
Đáp án: C
Giải thích:
Vì BD là đường phân giác của
Bài 9:
A. 1,5
B. 3
C. 4,5
D. 4
Đáp án: B
Giải thích:
Tam giác ABC vuông tại A, áp dụng định lý Pytago có: BC2 = AB2 + AC2
BD là tia phân giác góc B
Bài 10:
A. 4cm
B. 6cm
C. 9cm
D. 12cm
Đáp án: B
Giải thích:
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:
AB2 + AC2 = BC2