
Anonymous
0
0
Lý thuyết Những hằng đẳng thức đáng nhớ (năm 2024 + Bài Tập) – Toán 8
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Lý thuyết Toán 8 Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
Bài giảng Toán 8 Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
A. Lý thuyết
1. Bình phương của một tổng
Bình phương của một tổng bằng bình phương số thứ nhất cộng hai lần tích số thứ nhất và số thứ hai cộng bình phương số thứ hai.
Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2.
Ví dụ 1:
(x + 3)2 = x2 + 2.x.3 + 32 = x2 + 6x + 9.
(2a + b)2 = (2a)2 + 2.2a.b + b2 = 4a2 + 4ab + b2.
2. Bình phương của một hiệu.
Bình phương của một hiệu bằng bình phương số thứ nhất trừ hai lần tích số thứ nhất và số thứ hai cộng bình phương số thứ hai.
Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: (A – B)2 = A2 – 2AB + B2.
Ví dụ 2:
(3x – y)2 = (3x)2 – 2.3x.y + y2 = 9x2 – 6xy + y2.
3. Hiệu hai bình phương
Hiệu hai bình phương bằng tích của hiệu với tổng của chúng.
Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: A2 – B2 = (A – B)(A + B).
Ví dụ 3:
m2 – 4 = m2 – 22 = (m – 2)(m + 2)
(2a – b)(2a + b) = (2a)2 – b2 = 4a2 – b2
B. Bài tập tự luyện.
Bài 1: Khai triển các hằng đẳng thức sau:
Lời giải:
a)
b) (xy – 1)2 = (xy)2 – 2xy.1 + 12 = x2y2 – 2xy + 1.
c) (a – 4)(a + 4) = a2 – 42 = a2 – 16.
Bài 2: Viết lại các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc của một hiệu:
Lời giải:
c) 1 – 4xy2 + 4x2y4 = 1 – 2.1.2xy2 + (2xy2)2 = (1 – 2xy2)2.
Bài 3: Rút gọn các biểu thức sau:
a) A = (3x + y)2 – (y – 3x)2;
b) B = x4 + 2(y2 + 2xy)x2 + (y2 + 2xy)2.
Lời giải:
a) A = (3x + y)2 – (y – 3x)2
A = [(3x + y) – (y – 3x)][(3x + y) + (y – 3x)]
A = (3x + y – y + 3x)(3x + y + y – 3x)
A = 6x.2y
A= 12xy
b) B = x4 + 2(y2 + 2xy)x2 + (y2 + 2xy)2
B = (x2)2 + 2(y2 + 2xy)x2 + (y2 + 2xy)2
B = (x2 + y2 + 2xy)2
B = (x2 + 2xy + y2)2
B = ((x + y)2)2
B = (x + y)4
Bài 4: Viết các biểu thức sau thành đa thức:
Lời giải:
Bài 5: Tính nhanh
Lời giải:
Bài 6: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:
A = 2x2 – 4x + 4xy + 4y2 – 1.
Lời giải:
Ta có:
A = 2x2 – 4x + 4xy + 4y2 – 1
A = x2 – 4x + 4 + x2 + 4xy + 4y2 – 5
A = (x – 2)2 + (x + 2y)2 – 5
Vì (x – 2)2 ≥ 0 với mọi x; (x + 2y)2 ≥ 0 với mọi x; y.
Do đó A ≥ – 5 với mọi x; y.
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi .
Vậy giá trị nhỏ nhất của A bằng –5 đạt được khi x = 2 và y = –1.
Bài 7: Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức dưới đây:
a,
b,
Gợi ý đáp án
a,
Có
Dấu “=” xảy ra
Vậy
b,
Có
Dấu “=” xảy ra
Vậy max B = 10 khi và chỉ khi x = 1
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
Bài 1:
A. 4 – (a + b)2 = (2 + a + b)(2 – a + b)
B. 4 – (a + b)2 = (4 + a + b)(4 – a – b)
C. 4 – (a + b)2 = (2 + a – b)(2 – a + b)
D. 4 – (a + b)2 = (2 + a + b)(2 – a – b)
Đáp án: D
Giải thích:
Ta có 4 – (a + b)2 = 22 – (a + b)2
= (2 + a + b)[2 – (a + b)]
= (2 + a + b)(2 – a – b)
Bài 2:
A. a2 + b2 + c2 – 2(bc + ac + ab)
B. a2 + b2 + c2 + bc – ac – 2ab
C. a2 + b2 + c2 + 2(bc – ac – ab)
D. a2 + b2 + c2 + 2(bc – ac – ab)
Đáp án: D
Giải thích:
Ta có (a - b - c)2 = [(a - b) - c]2
= (a - b)2 - 2(a - b).c + c2
= a2 - 2ab + b2 - 2ac + 2bc + c2
= a2 + b2 + c2 + 2(bc – ac – ab)
Bài 3:
A. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
B. (A + B)2 = A2 + AB + B2
C. (A + B)2 = A2 + B2
D. (A + B)2 = A2 – 2AB + B2
Đáp án: A
Giải thích: Ta có (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
Bài 4:
A. (x + y)2 = (x + y)(x + y)
B. x2 – y2 = (x + y)(x – y)
C. (-x – y)2 = (-x)2 – 2(-x)y + y2
D. (x + y)(x + y) = y2 – x2
Đáp án: D
Giải thích:
Ta có (x + y)(x + y) = (x + y)2
= x2 + 2xy + y2 ≠ y2 – x2
nên câu D sai.
Bài 5:
A. (x + 2y)2 = x2 + 4xy + 4y2
B. (x – 2y)2 = x2 – 4xy + 4y2
C. (x – 2y)2 = x2 – 4y2
D. (x – 2y)(x + 2y) = x2 – 4y2
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có
(x + 2y)2 = x2 + 2x.2y + (2y)2
= x2 + 4xy + 4y2 nên A đúng
(x – 2y)2 = x2 – 2x.2y + (2y)2
= x2 – 4xy + 4y2 nên B đúng, C sai.
(x – 2y)(x + 2y) = x2 – (2y)2
= x2 – 4y2 nên D đúng
Bài 6:
A. (A – B)(A + B) = A2 + 2AB + B2
B. (A + B)(A – B) = A2 – B2
C. (A + B)(A – B) = A2 – 2AB + B2
D. (A + B)(A – B) = A2 + B2
Đáp án: B
Giải thích: Ta có A2 – B2 = (A – B)(A + B)
Bài 7:
theo hằng đẳng thức ta được
A. (4x – 5y)(4x + 5y)
B. (4x – 25y)(4x + 25y)
C. (2x – 5y)(2x + 5y)
D. (2x – 5y)2
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có
x2 – 25y2 = (x)2 – (5y)2
= (x – 5y)(x + 5y)
Bài 8:
Đáp án: D
Giải thích:
Bài 9:
A. 9x2 – 24xy + 16y2
B. 9x2 – 12xy + 16y2
C. 9x2 – 24xy + 4y2
D. 9x2 – 6xy + 16y2
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có (3x – 4y)2
= (3x)2 – 2.3x.4y + (4y)2
= 9x2 – 24xy + 16y2
Bài 10:
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có
=