
Anonymous
0
0
Lý thuyết Chia đơn thức cho đơn thức (mới 2023 + Bài Tập) – Toán 8
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Lý thuyết Toán 8 Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức
Bài giảng Toán 8 Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức
A. Lý thuyết
Khái niệm: Cho A và B là hai đơn thức, B ≠ 0.
Ta nói đơn thức A chia hết cho đơn thức B nếu tìm được một đơn thức Q sao cho
A = B.Q
A được gọi là đơn thức bị chia, B được gọi là đơn thức chia, Q được gọi là đơn thức thương.
Kí hiệu: Q = A : B hoặc .
Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
Quy tắc: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:
- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
- Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B.
- Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
Chú ý: Với mọi x ≠ 0, m, n ∈ ℕ, m ≥ n thì
xm : xn = xm – n nếu m > n
xm : xn = 1 nếu m = n.
Ví dụ:
a) 15x2y5z : 5xy3z = (15 : 5)(x2 : x)(y5 : y3)(z : z) = 3xy2.
b) 35x5y2 : (−7x4y) =[35 : (−7)](x5 : x4)(y2 : y) = −5xy.
B. Bài tập tự luyện
Bài 1: Làm tính chia.
a) x8 : x2;
b) 32(–y)8 : (–2y)4;
c) 15x2y5 : 3xy3.
Lời giải:
a) x8 : x2 = x6
b) 32(–y)8 : (–2y)4
= 32y8 : 16y4
= (32 : 16)(y8 : y4)
= 2y4
c) 15x2y5 : 3xy3
= (15 : 3)(x2 : x)(y5 : y3)
= 5xy2.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức B = (−x3y2)3 : (−x3y2) tại x = − 1 và .
Lời giải:
B = (−x3y2)3 : (−x3y2)
B = [(−1)3(x3)3(y2)3] : (−x3y2)
B = [(−1)x9y6] : [(−1)x3y2]
B = (x9: x3)(y6 : y2)
B = x6 y4
Thay x = −1 và vào B ta được: .
Bài 3: Tìm điều kiện của n để biểu thức A chia hết cho biểu thức B trong các trường hợp sau:
a) A = −21x3y2z2n - 1 và B = 4x3yz;
b) A = xn - 1yn + 1 và B = x8y4.
Lời giải:
a) Để A = −21x3y2z2n - 1 chia hết cho B = 4x3yz thì 2n – 1 ≥ 1 ⇒ n ≥ 1.
b) Để A = xn - 1yn + 1 chia hết cho B = x8y4 thì n – 1 ≥ 8 và n + 1 ≥ 4.
+) Với n – 1 ≥ 8 ⇒ n ≥ 9.
+) Với n + 1 ≥ 4 ⇒ n ≥ 3.
Do đó n ≥ 9.
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức
Bài 1:
A. 3xy2
B. -3x2y
C. 5xy
D. 15xy2
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có 15x3y4 : 5x2y2
= (15 : 5).(x3 : x2).(y4 : y2)
= 3xy2.
Bài 2:
phép chia x2n : x4 thực hiện được là:
A. n N, n > 2
B. n N, n ≥ 4
C. n N, n ≥ 2
D. n N, n ≤ 2
Đáp án: C
Giải thích:
Để phép chia x2n : x4 thực hiện được
thì n N, 2n – 4 ≥ 0
n ≥ 2, n N
Bài 3:
A. (-xy)2
B. (xy)2
C. (2xy)2
D.
Đáp án: D
Giải thích:
Bài 4:
A. -9x3
B. 9x3
C. 27x3
D. -27x3
Đáp án: D
Giải thích:
Ta có
(-3x)5 : (-3x)2
= (-3x)3
= (-3)3.x3
= -27x3
Đáp án cần chọn là: D
Bài 5:
A. n N, n < 6
B. n N, n ≥ 6
C. n N, n > 6
D. n N, n ≤ 6
Đáp án: B
Giải thích:
Để phép chia xn : x6 thực hiện được
thì n N, n – 6 ≥ 0 n ≥ 6, n N
Bài 6:
A. 24x4y3 : 12x3y3 = 2xy
B. 18x6y5 : (-9x3y3) = 2x3y2
C. 40x5y2 : (-2x4y2) = -20x
D. 9a3b4x4 : 3a2b2x2 = 3ab3x2
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có
+) 24x4y3 : 12x3y3
= (24 : 12).(x4 : x3).(y3 : y3)
= 2x nên A sai
+) 18x6y5 : (-9x3y3)
= (18 : (-9)).(x6 : x3).(y5 : y3)
= -2x3y2 nên B sai
+) 40x5y2 : (-2x4y2)
= (40 : (-2)).(x5 : x4).(y2 : y2)
= -20x nên C đúng
+) 9a3b4x4 : 3a2b2x2
= (9 : 3).(a3 : a2).(b4 : b2).(x4 : x2)
= 3ab2x2 nên D sai
Bài 7:
để đơn thức B = 4x4y4 chia hết đơn thức C = xn-1y4 là
A. n = 5
B. 0 < n ≤ 5
C. n ≥ 5
D. n = 0
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có B : C = (4x4y4) : (xn-1y4)
Đơn thức B chia hết cho đơn thức C
khi 4 ≥ n – 1 => n ≤ 5
Hay 0 < n ≤ 5
Bài 8:
A. 20x5y3 : 4x2y2 = 5x3y2
B. 12x3y4 : xy4 = 30z
C. 2(x + y)3 : 5(x + y) = (x + y)
D. x2yz3 : (-x2z3) = -y
Đáp án: D
Giải thích:
Ta có
+) 20x5y3 : 4x2y2
= (20 : 4).(x5 : x2).(y3 : y2)
= 5x3y nên A sai
+) 12x3y4 : xy4
= nên B sai
+) 2(x + y)3 : 5(x + y)
= nên C sai
+) x2yz3 : (-x2z3)
= -(x2 : x2)y(z3 : z3) = -y nên D đúng
Bài 9:
B = (a2b)4. Khi đó A : B bằng
A. 27ab5
B. -27b5
C. 27b5
D. 9b5
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có A = (3a2b)3(ab3)2
= 33.(a2)3.b3.a2(b3)2
= 27a6.b3.a2.b6
= 27a8b9
B = (a2b)4
= (a2)4.b4 = a8b4
Khi đó A : B = 27a8b9 : a8b4
= 27b5
Bài 10:
phép chia xn+3y6 : x9yn là phép chia hết?
A. n < 6
B. n = 5
C. n > 6
D. n = 6
Đáp án: D
Giải thích:
Để phép chia xn+3y6 : x9yn là phép chia hết thì