
Anonymous
0
0
Lý thuyết Thể tích của hình lăng trụ (mới 2023 + Bài Tập) – Toán 8
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Lý thuyết Toán 8 Bài 6: Thể tích của hình lăng trụ
Bài giảng Toán 8 Bài 6: Thể tích của hình lăng trụ
A. Lý thuyết
1. Công thức tính thể tích.
Thể tích của hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao:
V = S.h (S: diện tích đáy, h: chiều cao)
2. Ví dụ
Cho hình lăng trụ đứng ABCD. A’B’C’D’ có đáy là hình thang vuông tại A và D.
Tính thể tích của hình lăng trụ biết AB = 6cm; CD = 4 cm; AD = 5cm và AA’ = 6cm
Lời giải:
Diện tích hình thang ABCD là:
Thể tích của hình lăng trụ là
V = S. AA’ = 25. 6 = 150 cm3.
B. Bài tập tự luyện
Bài 1. Cho hình lăng trụ đứng ABC.MNP có đáy là tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Hình lăng trụ có chiều cao h = 4cm. Thể tích của hình lăng trụ đó là?
Lời giải:
Ta có diện tích đáy ABC là:
Thể tích của hình lăng trụ đó là:
Vậy thể tích của hình lăng trụ là 96 cm3.
Bài 2. Cho hình lăng trụ đứng ABCD.MNPQ có đáy hình thang AB// CD và AB = 6cm; CD = 10 cm và chiều cao của hình thang là 4cm, chiều cao của hình lăng trụ là: 4cm. Tính thể tích của hình lăng trụ?
Lời giải:
Diện tích đáy là:
Thể tích của hình lăng trụ đã cho là:
V = S.h’ = 32. 4 = 128 cm3
Vậy thể tích của hình lăng trụ là 128 cm3.
Bài 3. Một hình lăng trụ có kích thước như hình bên. Tính thể tích của hình lăng trụ.
Lời giải:
Lăng trụ đã cho gồm một hình hộp chữ nhật AA’C’C. MNPQ và một lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có cùng chiều cao.
Thể tích hình hộp chữ nhật AA’C’C. MNPQ là:
V1 = 5.8.20 = 800
Ta tính thể tích hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’:
Ta có: AB = BC = 5; AC = 8.
Gọi I là trung điểm của AC là AI = IC = 4.
Áp dụng định lí Py ta go vào tam giác vuông BCI có:
BI2 = BC2 – CI2 = 52 – 42 = 9 nên BI = 3
Diện tích tam giác ABC là
Thể tích hình lăng trụ đứng tam giác là:
V2 = 12 . 20 = 240
Thể tích của hình lăng trụ đã cho là:
V = 800 + 240 = 1040
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6: Thể tích hình lăng trụ đứng
Bài 1:
A. 1040 m3
B. 1400 m3
C. 1004 m3
D. 780 m3
Đáp án: A
Giải thích:
Gọi H là trung điểm BC
=> AH ⊥ BC.
Ta có BH = 4; AB = 5 m
Bằng định lý Py-ta-go tính được
AH = = 3 m
Diện tích đáy của hình lăng trụ bằng:
S = 5.8 + = 52 (m2)
Thể tích nhà kho bằng:
V = 52.20 = 1040 (m3)
Bài 2:
A. 320 cm3
B. 200 cm3
C. 120 cm3
D. 240 cm3
Đáp án: D
Giải thích:
Gọi D là trung điểm của BC thì AD là trung tuyến cũng là đường cao trong tam giác
=> DB = DC = = 4 (cm) và AD ⊥ BC.
Tam giác ADC vuông tại D nên
AD2 + DC2 = AC2
AD2 + 42 = 52
AD = 9 AD = 3
Diện tích đáy S = = 12 (cm2).
Thể tích lăng trụ đứng là:
V = S.h = 12.20 = 240 cm3
Bài 3:
Số nào trong các số sau đây là thể tích của hình lăng trụ đứng đó?
A. 20 cm3
B. 36 cm3
C. 26 cm3
D. 9 cm3
Đáp án: B
Giải thích:
Hình lăng trụ đứng đã cho có đáy là một tam giác vuông.
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông ABC, ta có:
AB2 + AC2 = BC2 42 + AC2 = 52
AC2 = 52 – 42 = 9
=> AC = 3 cm.
Vậy diện tích đáy của hình lăng trụ đứng là:
S = SΔABC = AB.AC
= 3.4 = 6 cm2
Vậy thể tích của hình lăng trụ đứng là:
V = S.h = S.BE = 6.6 = 36 cm2
Bài 4:
Biết thể tích hình lăng trụ bằng 36 cm3, độ dài cạnh BC là:
A. 5 cm
B. 3 cm
C. 6 cm
D. 4 cm
Đáp án: A
Giải thích:
Diện tích tam giác ABC là:
S = 36 : 6 = 6 (cm2).
Độ dài cạnh AC là: = = 3 (cm).
Tam giác ABC vuông tại A nên
BC2 = AB2 + AC2 = 42 + 32 = 25
=> BC = 5 (cm)
Bài 5:
A. 800 cm3
B. 400 cm3
C. 600 cm3
D. 500 cm3
Đáp án: A
Giải thích:
Vì đáy là tam giác vuông nên diện tích đáy
S = = 40 cm.
Thể tích lăng trụ đứng là
V = S.h = 40.20 = 800 cm3
Bài 6:
A. S.h
B. S.h
C. 2S.h
D. 3S.h
Đáp án: A
Giải thích:
Công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng là: V = S.h
Bài 7:
A. 8 cm
B. 7 cm
C. 6 cm
D. 5 cm
Đáp án: D
Giải thích:
Gọi a và b là các kích thước của đáy.
Ta có V = 5ab nên V lớn nhât
ab lớn nhất
Sxq = 100 nên 2 (a+b).5 = 120
hay a + b = 10
Ta có:
ab = a (10 – a) = -a2 +10a
= -(a – 5)2 + 25 ≤ 25
Suy ra V = 5ab ≤ 5.25 = 125.
Thể tích lớn nhất bằng 125 cm3 khi a = b = 5, tức là các cạnh đáy bằng 5 cm.
Bài 8:
A. 870 m3
B. 700 m3
C. 680 m3
D. 780 m3
Đáp án: D
Giải thích:
Gọi H là trung điểm BC
=> AH ⊥ BC.
Ta có BH = 4; AB = 5 m
Bằng định lý Py-ta-go tính được
AH = = 3 m
Diện tích đáy của hình lăng trụ bằng:
S = 5.8 + = 52 (m2)
Thể tích nhà kho bằng:
V = 52.15 = 780 (m3)
Bài 9:
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có V = Sh => h =
Bài 10:
A. 16 cm3
B. 20 cm3
C. 26 cm3
D. 22 cm3
Đáp án: D
Giải thích:
Hình lăng trụ đứng đã cho được tạo thành từ 2 hình hộp chữ nhật. Hình hộp chữ nhật thứ nhất có kích thước là 3 cm, 1 cm, 2 cm; hình hộp chữ nhật thứ hai có kích thước là 2 cm; 4 cm; 2m.
Thể tích hình hộp chữ nhật thứ nhất là:
V1 = 3.1.2 = 6 cm3
Thể tích hình hộp chữ nhật thứ hai là:
V2 = 2.4.2 = 16 cm3
Thể tích hình lăng trụ đứng là:
V = V1 + V2 = 6 +16 = 22 cm3