profile picture

Anonymous

upvote

0

downvote

0

star

Lý thuyết Chia đa thức cho đơn thức (mới 2023 + Bài Tập) – Toán 8

clock icon

- asked 2 months agoVotes

message

0Answers

eye

0Views

Lý thuyết Toán 8 Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức

Bài giảng Toán 8 Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức

A. Lý thuyết

Quy tắc: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho B) ta làm như sau:

- Chia lần lượt từng hạng tử của đa thức A cho đơn thức B;

- Cộng các kết quả tìm được lại với nhau.

Chú ý: Trong thực hành ta có thể nhẩm và bỏ bớt một số phép tính trung gian.

Ví dụ 1: (15x2y + 17xy3 – 6xy ) : 3xy

= (15x2y : 3xy) + (17xy3 : 3xy) – (6xy : 3xy)

=5x+173y22

Chú ý: Trường hợp đa thức A có thể phân tích thành nhân tử, ta thường phân tích A trước để rút gọn cho nhanh.

Ví dụ 2: (

= (2x – 3y)(4x2 + 6xy + 9y2) : (2x – 3y)

= 4x2 + 6xy + 9y2.

B. Bài tập tự luyện

Bài 1: Thực hiện phép tính:

a) (15.311 + 4.274 + 314) : 97;

b) (2a3 + 3a4 – 10a) : a;

c) [2(x + y)4  – 5(x + y)3] : 3(x + y)2.

Lời giải:

a)  (15.311 + 4.274 + 314) : 97

= (5.3.311 + 4.274 + 314) : 314

= (5.312 : 314) + (4.274 : 314) + (314 : 314)

= (5 : 32) + (4.(33)4 : 314) + (314 : 314)

=59+49+1

= 2

b) (2a3 + 3a4 – 10a) : a

= (2a3 : a) + (3a4 : a) – (10a : a)

= 2a2 + 3a3 – 10

c) [2(x + y)4  – 5(x + y)3] : 3(x + y)2

= [2(x + y)4 : 3(x + y)2] – [5(x + y)3 : 3(x + y)2]

=23(x+y)253(x+y)

Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:

a) M = (6a3b + a2b) : 2ab tại a = 4.

b) N = [(2x2y)2 + 3x4y3 – 6x3y2] : (xy)2 tại x = y = 2.

Lời giải:

a) M = (6a3b + a2b) : 2ab

M = (6a3b : 2ab) + (a2b : 2ab)

M=3a2+12a

Thay a = 4 vào M ta được: M=3.42+12.4=50.

b) N = [(2x2y)2 + 3x4y3 – 6x3y2] : (xy)2

N = (2x4y2 + 3x4y3 – 6x3y2) : x2y2

N = (2x4y2 : x2y2) + (3x4y3 : x2y2) – (6x3y2 : x2y2)

N = 2x2 + 3x2y – 6x

Thay x = y = 2 vào N, ta được: N = 2.22 + 3.22.2 – 6.2 = 20.

Bài 3: Tìm điều kiện của số tự nhiên n để đa thức A chia hết cho đơn thức B:

a) A = 5x3 – 4x2 + x và B = 2xn ;

b) A = –11a18 b2n - 3 + 15a16b7 và B = 4a3n + 1b6.

Lời giải:

a) Bậc thấp nhất của biến x trong đa thức A là 1 nên n ≤ 1.

Vì n là số tự nhiên nên n = 0 hoặc n = 1.

b) Đa thức A chia hết cho đơn thức B nếu bậc của mỗi biến trong B không lớn hơn bậc thấp nhất của biến đó trong A.

Bậc thấp nhất của biến a trong đa thức A là 16 nên 3n + 1 ≤ 16  (1)

Vì bậc thấp nhất của biến b trong đa thức A luôn lớn hơn hoặc bằng bậc của biến b trong đơn thức B nên 2n – 3 ≥ 6  (2)

Từ (1) suy ra n ≤ 5.

Từ (2) suy ra n92.

Do đó 92n5

Vì n là số tự nhiên nên n = 5.

Trắc nghiệm Toán 8 Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức

Bài 1:

A. -3x2y + x – 2y2                                

B. 3x4y + x3 – 2x2y2

C. -12x2y + 4x – 2y2                            

D. 3x2y – x + 2y2

Đáp án: D

Giải thích:

(-12x4y + 4x3 – 8x2y2) : (-4x2)

= (-12x4y) : (-4x2) + (4x3) : (-4x2) – (8x2y2) : (-4x2)

= 3x2y – x + 2y2

Bài 2:

Điền vào chỗ trống (…) đa thức thích hợp

A. 6x2 + 12xy + 8y2                             

B. 9x2 + 12xy + 16y2

C. 9x2 – 12xy + 16y2                           

D. 3x2 + 12xy + 4y2

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có

27x3 – 64y3

= (3x)3 – (4y)3

= (3x – 4y)((3x)2 + 3x.4y + (4y)2)

= (3x – 4y)(9x2 + 12xy + 16y2)

Vậy đa thức cần điền là 9x2 + 12xy + 16y2

Bài 3:

(9x4y3 – 18x5y4 – 81x6y5) : (-9x3y3) là đa thức có bậc là:

A. 5                       

B. 9                       

C. 3                       

D. 1

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có

(9x4y3 – 18x5y4 – 81x6y5) : (-9x3y3)

= [(9x4y3) : (-9x3y3)] – [18x5y4 : (-9x3y3)] – [81x6y5 : (-9x3y3)]

= -x + 2x2y + 9x3y2

Đa thức -x + 2x2y + 9x3y2 có bậc 3 + 2 = 5

Bài 4:

A. x = -1               

B. x = 2                 

C. x = 1                 

D. x = 0

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Chia đa thức cho đơn thức có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Bài 5:

D = (9x2y2 – 6x2y3) : (-3xy)2 + (6x2y + 2x4) : (2x2)

sau khi rút gọn là đa thức có bậc là

A. 1                       

B. 3                       

C. 4                       

D. 2

Đáp án: D

Giải thích:

D = (9x2y2 – 6x2y3) : (-3xy)2 + (6x2y + 2x4) : (2x2)

D = 9x2y2 : (-3xy)2 – 6x2y3 : (-3xy)2 + 6x2y : (2x2) + 2x4 : (2x2)

D = 123y+3y+x2 

D = x2+73y+1 

Đa thức D = x2+73y+1 có bậc 2

Bài 6:

A. Giá trị của M luôn là số âm            

B. Giá trị của M luôn là số dương

C. Giá trị của M luôn bằng 0               

D. Giá trị của M luôn bằng 1

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có

M = (x4yn+112x3yn+2):(12x3yn)20x4y:5x2y

= (x4yn+1):(12x3yn)(12x3yn+2):(12x3yn)4x2  

= 2x4-3yn+1-n – x3-3yn+2-n – 4x2

= 2xy – y2 – 4x2

= -(y2 – 2xy + x2 + 3x2)

= -[(x – y)2 + 3x2]

Vì với x; y ≠ 0 thì (x – y)2 + 3x2 > 0

nên -[(x – y)2 + 3x2] < 0; Ɐ x; y ≠ 0

Hay giá trị của M luôn là số âm

Bài 7:

Điền vào chỗ trống đa thức thích hợp

A. (3x + 1)5           

B. 3x + 1               

C. 3x – 1               

D. (3x + 1)3

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có

(27x3 + 27x2 + 9x + 1) : (3x + 1)2

= (3x + 1)3 : (3x + 1)2

= 3x + 1

Bài 8:

Điền vào chỗ trống đa thức thích hợp

A. x2 – 2x + 2       

B. x2 – 4x + 2        

C. x2 – x + 5          

D. x2 – 2x + 5

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có

(7x4 – 21x3) : 7x2 + (10x + 5x2) : 5x

= 7x4 : (7x2) – 21x3 : (7x2) + 10x : (5x) + 5x2 : (5x)

= x2 – 3x + 2 + x

= x2 – 2x + 2

Bài 9:

A. x2 – x + 10       

B. 2x2 – x + 10      

C. 2x2 – x – 10      

D. 2x2 + x + 10

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có (2x3 – x2 +10x) : x

= (2x3 : x) – (x2 : x) + (10x : x)

= 2x2 – x + 10

Bài 10:

D = (15xy2 + 18xy3 + 16y2) : 6y2 – 7x4y3 : x4y

tại x=23 và y = 1

Trắc nghiệm Chia đa thức cho đơn thức có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 4)  

Đáp án: D

Giải thích:

D = (15xy2 + 18xy3 + 16y2) : 6y2 – 7x4y3 : x4y

D = 15xy2 : (6y2) + 18xy3 : (6y2) + 16y2 : (6y2) – 7x4y3 : x4y

D = 52x+3xy+837y2 

Tại x=23 và y = 1 ta có

D = 52.23+3.23.1+837.12

=53+2+837=1335 

=23

Write your answer here

Popular Tags

© 2025 Pitomath. All rights reserved.