
Anonymous
0
0
Lý thuyết Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông (mới 2023 + Bài Tập) – Toán 8
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Lý thuyết Toán 8 Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
Bài giảng Toán 8 Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
A. Lý thuyết
1. Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông
Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu:
+ Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia.
+ Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia.
2. Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam vuông đồng dạng
- Định lý 1: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng với nhau.
3. Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng
- Định lý 2: Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng.
Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ với tỉ số đồng dạng là , hai đường cao tương ứng là AH và A’H’.
Khi đó, ta có tỉ số hai đường cao là: .
- Định lý 3: Tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng.
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số . Biết đường cao xuất phát từ A của tam giác ABC là AH = 12cm. Tính đường cao xuất phát từ M của tam giác MNP?
Lời giải:
Gọi đường cao xuất phát từ M của tam giác MNP là MK.
Vì tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số nên
B. Bài tập tự luyện
Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A có chân đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn thẳng có độ dài lần lượt là HB = 16 cm và HC = 25 cm. Tính diện tích của tam giác ABC?
Lời giải:
Xét tam giác AHB và tam giác CHA có:
(cùng phụ )
Suy ra: ∆AHB ∆CHA (g.g).
Hay
Ta có:
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên BC. Biết AB = 5cm; AC = 12cm.
a) Tính BH?
b) Chứng minh ∆AHB ∆CHA
Lời giải:
a) Áp dụng định lí Pyata go vào tam giác vuông ABC có:
BC2 = AB2 + AC2 = 25 + 144= 169 nên BC = 13cm
Xét ∆ABC và ∆ HBA có:
chung
Suy ra: ∆ABC ∆HBA (g.g)
b) Xét ∆AHB và ∆CHA có:
(cùng phụ với góc )
Suy ra: ∆AHB ∆CHA (g.g).
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A. Dựng hai đường phân giác trong BH; CN của góc B và góc C. Hai đường này cắt nhau tại I. Gọi K là hình chiếu vuông góc của I lên BC. Chứng minh:
a) ∆IKC ∆NAC
b) ∆IKB ∆HAB.
Lời giải:
a) Xét ∆IKC và ∆NAC có:
(vì CN là tia phân giác của )
Suy ra: ∆IKC ∆NAC (g.g) ( đpcm)
b) Xét ∆IKB và ∆HAB có:
(vì BH là tia phân giác của )
Suy ra: ∆IKB ∆HAB (g.g) (đpcm)
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 8: Trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
Bài 1:
A. 16cm
B. 32cm
C. 24cm
D. 18cm
Đáp án: C
Giải thích:
Kẻ đường cao AD.
Xét ΔCBE và ΔABD có
Bài 2:
A. AE.CF = AF.BE
B. AE.DF = ED2
C. AE.DF = AF.DE
D.
Đáp án: B
Giải thích:
Bài 3: Tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Cho biết AB = 3cm; AC = 4cm. Tính độ dài các đoạn thẳng HA, HB.
A. HA = 2,4cm; HB = 1,2cm
B. HA = 2cm; HB = 1,8cm
B. HA = 2cm; HB = 1,2cm
D. HA = 2,4cm; HB = 1,8cm
Đáp án: D
Giải thích:
Bài 4:
A. 15cm
B. 12cm
C. 10cm
D. 8cm
Đáp án: A
Giải thích:
Gọi D là giao điểm của AC và đường vuông góc với BC tại E.
Xét ΔAHC và ΔABC có C chung và AHC^ = BAC^ = 900 nên ΔAHC ~ ΔBAC (g-g)
Bài 5:
A. HA = 2,4cm
B. HB = 1,8cm
C. HC = 3,2cm
D. BC = 6cm
Đáp án: D
Giải thích:
Bài 6:
(I) Nếu một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.
(II) Nếu một góc của tam giác vuông này lớn hơn một góc của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng
A. (I) đúng, (II) sai
B. (I) sai, (II) đúng
C. (I) và (II) đều sai
D. (I) và (II) đều đúng
Đáp án: A
Giải thích:
Nếu một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.
Vậy (I) đúng, (II) sai
Bài 7:
1. Chọn kết luận đúng.
A. AD = 6cm
B. DC = 5cm
C. AD = 5cm
D. BC = 12cm
Đáp án: B
Giải thích:
+ Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông ABC ta có:
AB2 + AC2 = BC2 62 + 82 = BC2
BC2 = 100 => BC = 10cm
+ Vì BD là đường phân giác của tam giác ABC nên áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác, ta có:
=> AD = 3cm
=> DC = AC - AD = 8 - 3 = 5cm
2. Chọn khẳng định đúng.
A. AB.BI = BD.HB
B. AB.BI = AI2
B. AB.BI = BD2
D. AB.BI = HI2
Đáp án: A
Giải thích:
Bài 8:
A. 10cm
B. 6cm
C. 5cm
D. 7,5cm
Đáp án: D
Giải thích:
Gọi D là giao điểm của AC và đường vuông góc với BC tại E.
Xét ΔAHC và ΔABC có C chung và AHC^ = BAC^ = 900 nên ΔAHC ~ ΔBAC (g-g)
Bài 9:
A. Có hai cạnh huyền bằng nhau
B. có 1 cặp cạnh góc vuông bằng nhau
C. Có hai góc nhọn bằng nhau
D. không cần điều kiện gì
Đáp án: C
Giải thích:
Nếu một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.
Bài 10:
Khi đó các mệnh đề
(I) ΔAHB ~ ΔCHA (g - g)
(II) ΔAHC ~ ΔBAC (g - g)
A. (I) đúng
B. (II) đúng
C. Cả (I) và (II) đều sai
D. Cả (I) và (II) đều đúng
Đáp án: D
Giải thích:
Xét 2 tam giác vuông AHB và CHA có: BAH^ = ACH^ (gt)
=> ΔAHB ~ ΔCHA (g - g)
=> (I) đúng
Xét 2 tam giác vuông AHC và BAC có:
C chung
=> ΔAHC ~ ΔBAC (g - g)
=> (II) đúng
Vậy cả (I) và (II) đều đúng.