profile picture

Anonymous

upvote

0

downvote

0

star

Lý thuyết Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo) (năm 2023 + Bài Tập) – Toán 8

clock icon

- asked 2 months agoVotes

message

0Answers

eye

0Views

Lý thuyết Toán 8 Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo)

Bài giảng Toán 8 Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo)

A. Lý thuyết

1. Tổng hai lập phương

Tổng của lập phương hai biểu thức bằng tích của tổng hai biểu thức và bình phương thiếu của hiệu hai biểu thức đó.

Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)

Chú ý: A2 – AB + B2 được gọi là bình phương thiếu của một hiệu.

Ví dụ 1:

x3 + 43 = (x + 4)(x2 – 4x + 42) = (x + 4)(x2 – 4x + 16)

127+u3=133+u3=13+u13213u+u2=13+u19u3+u2

2. Hiệu hai lập phương

Hiệu của lập phương hai biểu thức bằng tích của hiệu hai biểu thức và bình phương thiếu của tổng hai biểu thức đó.

Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)

Chú ý: A2 + AB + B2 được gọi là bình phương thiếu của một tổng.

Ví dụ 2:

x3 – (2y)3 = (x – 2y)[x2 + 2xy + (2y)2] = (x – 2y)(x2 + 2xy + 4y2)

27a3 – 1 = (3a)3 – 13 = (3a – 1)[(3a)2 + 3a.1 + 12] = (3a – 1)(9a2 + 3a + 1)

 B. Bài tập tự luyện

Bài 1: Viết các biểu thức sau dưới dạng tích.

a) x3+y364;

b) 8u3 – v3 .

Lời giải:

a) x3+y364=x3+y43=x+y4x2xy4+y216

b) 8u3 – v3 = (2u)3 – v3 = (2u – v)(4u2 + 2uv + v2).

Bài 2: Viết các biểu thức sau dưới dạng tổng hoặc hiệu các lập phương.

Lý thuyết Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo) chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Lời giải:

Lý thuyết Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo) chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Lý thuyết Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo) chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Bài 3: Tính giá trị biểu thức.

a) M = x3 + y3 + 6x2y2(x + y) + 3xy(x2 + y2) khi x + y = 1;

b) N=x43+y22 biết x + 2y = 0.

Lời giải:

a) M = x3 + y3 + 6x2y2(x + y) + 3xy(x2 + y2)

M = (x + y)3 – 3xy(x + y) + 6x2y2(x + y) + 3xy(x2 + y2)

M = 13 – 3xy.1 + 6x2y2. 1+ 3xy(x2 + y2) (vì x + y = 1)

M = 1 – 3xy+ 3xy(2xy + x2 + y2)

M = 1 – 3xy + 3xy(x + y)2

M = 1 – 3xy+ 3xy (vì x + y = 1)

M = 1.

Lý thuyết Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo) chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Bài 4: Tìm x, biết:

x(x – 5)(x + 5) – (x + 2)(x2 – 2x + 4) = 17.

Lời giải:

x(x – 5)(x + 5) – (x + 2)(x2 – 2x + 4) = 17

x(x2 – 25) – (x3 + 23) = 17

x3 – 25x – x3 – 8 = 17

– 25x = 25

x = – 1

Vậy x = – 1.

Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo p2)

Bài 1:

A. A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)            

B. A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2)

C. (A + B)3 = (B + A)3                                   

D. (A – B)3 = (B – A)3

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có A3 + B3

= (A + B)(A2 – AB + B2)

và A3 - B3

= (A - B)(A2 + AB + B2) nên A, B đúng.

Vì A + B = B + A

=> (A + B)3 = (B + A)3 nên C đúng

Vì A – B = - (B – A)

=> (A – B)3 = -(B – A)3 nên D sai

Bài 2:

(x – 3y)(x2 + 3xy + 9y2) dưới dạng hiệu hai lập phương

A. x3 + (3y)3          

B. x3 + (9y)3          

C. x3 – (3y)3          

D. x3 – (9y)3

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có (x – 3y)(x2 + 3xy + 9y2)

= (x – 3y)(x + x.3y + (3y)2)

= x3 – (3y)3

Bài 3:

(3x – 4)(9x2 + 12x + 16) dưới dạng hiệu hai lập phương

A. (3x)3 – 163        

B. 9x3 – 64            

C. 3x3 – 43                  

D. (3x)3 – 43

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có (3x – 4)(9x2 + 12x + 16)

= (3x – 4)((3x)2 + 3x.4 + 42)

= (3x)3 – 43

Bài 4:

M = (2x + 3)(4x2 – 6x + 9) – 4(2x3 – 3)

ta được giá trị của M là

A. Một số lẻ                                         

B. Một số chẵn     

C. Một số chính phương                      

D. Một số chia hết cho 5

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có

M = (2x + 3)(4x2 – 6x + 9) – 4(2x3 – 3)

= (2x + 3)[(2x)2 – 2x.3 + 32] – 8x3 + 12

= (2x)3 + 33 – 8x3 + 12

= 8x3 + 27 – 8x3 + 12 = 39

Vậy giá trị của M là một số lẻ

Bài 5:

E = (x + 1)(x2 – x + 1) – (x – 1)(x2 + x + 1) là

A. 2                       

B. 3                       

C. 1                       

D. 4

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có

E = (x + 1)(x2 – x + 1) – (x – 1)(x2 + x + 1)

= x3 + 1 – (x3 – 1)

= x3 + 1 – x3 + 1 = 2

Vậy E = 2

Bài 6:

Chọn câu đúng

A. M = N              

B. N = M + 2        

C. M = N – 20      

D. M = N + 20

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có

M = 8(x – 1)(x2 + x + 1) – (2x – 1)(4x2 + 2x + 1)

= 8(x3 – 1) – ((2x)3 – 1)

= 8x3 – 8 – 8x3 + 1 = -7

nên M = -7

N = x(x + 2)(x – 2) – (x + 3)(x2 – 3x + 9) – 4x

= x(x2 – 4) – (x3 + 33) + 4x

= x3 – 4x – x3 – 27 + 4x

= -27

=> N = -27

Vậy M = N + 20

Bài 7:

H = (x + 5)(x2 – 5x + 25) – (2x + 1)3 + 7(x – 1)3 – 3x(-11x + 5)

ta được giá trị của H là

A. Một số lẻ                                         

B. Một số chẵn     

C. Một số chính phương                      

D. Một số chia hết cho 12

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có

H = (x + 5)(x2 – 5x + 25) – (2x + 1)3 + 7(x – 1)3 – 3x(-11x + 5)

= x3 + 53 – (8x3 + 3.(2x)2.1+ 3.2x.12 + 1) + 7(x3 – 3x2 + 3x – 1) + 33x2 – 15x

= x3 + 125 – 8x3 – 12x2 – 6x – 1 + 7x3 – 21x2 + 21x – 7 + 33x2 – 15x

= (x3 – 8x3 + 7x3) + (-12x2 – 21x2 + 33x2) + (-6x + 21x – 15x) + 125 – 1 – 7

= 117

Vậy giá trị của M là một số lẻ

Bài 8:

A = (x2 – 3x + 9)(x + 3) – (54 + x3)

A. 54                     

B. -27                    

C. -54                    

D. 27

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có A = (x2 – 3x + 9)(x + 3) – (54 + x3)

A = (x2 – 3x + 32)(x + 3) – (54 + x3)

A = x3 + 33 – 54 – x3

A = 27 – 54 = -27

Vậy A = -27

Bài 9:

dưới dạng tổng hai lập phương

A. (x2)3 + 33          

B. (x2)3 – 33           

C. (x2)3 + 93          

D. (x2)3 – 93

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có (x2 + 3)(x4 – 3x2 + 9)

= (x2 + 3)((x2)2 – 3.x2 + 32)

= (x2)3 + 33

Bài 10:

Khi đó

A. A chia hết cho 11                            

B. A chia hết cho 5

C. Cả A, B đều đúng                           

D. Cả A, B đều sai

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có A = 13+ 23 + 33 + 43 + 53 + 63 + 73 + 83 + 93 + 103

= (13 + 103) + (23 + 93) + (33 + 83) + (43 + 73) + (53 + 63)

= 11(12 – 10 + 102) + 11(22 – 2.9 + 92) + … + 11(52 – 5.6 + 62)

Vì mỗi số hạng trong tổng đều chia hết cho 11 nên A ⁝ 11.

Lại có A = 13+ 23 + 33 + 43 + 53 + 63 + 73 + 83 + 93 + 103

= (13 + 93) + (23 + 83) + (33 + 73) + (43 + 63) + (53 + 103)

= 10(12 – 9 + 92) + 10(22 – 2.8 + 82) + … + 53 + 103

Vì mỗi số hạng trong tổng đều chia hết cho 5 nên A ⁝ 5.

Vậy A chia hết cho cả 5 và 11

Write your answer here

Popular Tags

© 2025 Pitomath. All rights reserved.