profile picture

Anonymous

upvote

0

downvote

0

star

Phát biểu hằng đẳng thức (7) bằng lời

clock icon

- asked 2 months agoVotes

message

0Answers

eye

0Views

Giải Toán 8 Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo)

Video Giải Câu hỏi 4 trang 15 Toán 8 Tập 1

Câu hỏi 4 trang 15 Toán 8 Tập 1:

Lời giải

Hiệu của lập phương hai biểu thức bằng tích của hiệu hai biểu thức và bình phương thiếu của tổng hai biểu thức đó.

Áp dụng

a) Tính (x – 1)(x2 + x + 1);

b) Viết 8x3 – y3 thành tích;

c) Hãy đánh dấu x vào ô có đáp án đúng của tích: (x + 2)(x2 – 2x + 4).

x3 + 8

x3 – 8

(x + 2)3

(x – 2)3

Lời giải

a) Biểu thức đã cho có dạng vế phải của hằng đẳng thức số (6) với A = x, B = 1, ta có:

(x – 1)(x2 + x + 1) = (x – 1)(x2 + x.1 + 12)

= x3 – 13 = x3 – 1.

Vậy (x – 1)(x2 + x + 1) = x3 – 1.

b) Ta có: 8x3 – y3 = (2x)3 – y3.

Biểu thức trên có dạng vế trái của hằng đẳng thức số (7) với A = 2x và B = y, khi đó ta có:

8x3 – y3 = (2x)3 – y3

= (2x – y)[(2x)2 + 2x.y + y2]

= (2x – y)(4x2 + 2xy + y2).

Vậy 8x3 – y3 = (2x – y)(4x2 + 2xy + y2).

c) Ta có:

(x + 2)(x2 – 2x + 4) = (x + 2)(x2 – 2.x + 22).

Biểu thức trên có dạng vế phải của hằng đẳng thức số (6) với A = x, B = 2.

Áp dụng hằng đẳng thức số (6), ta có:

(x + 2)(x2 – 2x + 4) = (x + 2)(x2 – 2.x + 22)

= x3 – 23 = x3 – 8.

Ta có bảng sau:

x3 + 8

x3 – 8

x

(x + 2)3

(x – 2)3

Bài tập liên quan

Write your answer here

Popular Tags

© 2025 Pitomath. All rights reserved.