
Anonymous
0
0
Toán 8 Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Mục lục Giải Toán 8 Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp
Video giải Toán 8 Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp (P1)
Video giải Toán 8 Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp (P2)
Câu hỏi
Câu hỏi trang 30 Toán 8 Tập 1: Kiểm tra lại tích (x2 – 4x – 3)(2x2 – 5x + 1) có bằng (2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x – 3) hay không.
Lời giải
Ta có: (x2 – 4x – 3)(2x2 – 5x + 1)
= x2.(2x2 – 5x + 1) – 4.(2x2 – 5x + 1) – 3.(2x2 – 5x + 1)
= 2x4 – 5x3 + x2 – 8x2 + 20x – 4 – 6x2 + 15x – 3
= 2x4 – 5x3 + (x2 – 8x2 – 6x2) + (20x + 15x) + ( – 4 – 3)
= 2x4 – 5x3 – 13x2 + 35x – 7.
Bài tập
Bài 67 trang 31 Toán 8 Tập 1: Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia:
a) (x3 – 7x + 3 – x2) : (x – 3);
b) (2x4 – 3x3 – 3x2 – 2 + 6x) : (x2 – 2)
Lời giải:
a) Sắp xếp lại đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến, ta được:
x3 – 7x + 3 – x2 = x3 – x2 – 7x + 3.
Thực hiện phép chia:
Vậy (x3 – x2 – 7x + 3) : (x – 3) = x2 + 2x – 1
b) 2x4 – 3x3 – 3x2 – 2 + 6x = 2x4 – 3x3 – 3x2 + 6x – 2
Thực hiện phép chia:
Vậy (2x4 – 3x3 – 3x2 + 6x – 2) : (x2 – 2) = 2x2 – 3x + 1.
Bài 68 trang 31 Toán 8 Tập 1: Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện phép chia:
Lời giải:
a) (x2 + 2xy + y2) : (x + y)
= (x + y)2 : (x + y)
= (x + y)2-1
= x + y.
b) (125x3 + 1) : (5x + 1)
= [(5x)3 + 1] : (5x + 1)
= (5x + 1)[(5x)2 – 5x + 1]] : (5x + 1)
= (5x)2 – 5x + 1
= 25x2 – 5x + 1.
c) (x2 – 2xy + y2) : (y – x)
= (x – y)2 : [-(x – y)]
= -(x – y)
= y – x
Hoặc (x2 – 2xy + y2) : (y – x)
= (y2 – 2yx + x2) : (y – x)
= (y – x)2 : (y – x)
= y – x
Bài 69 trang 31 Toán 8 Tập 1: Cho hai đa thức: A = 3x4 + x3 + 6x – 5 và B = x2 + 1. Tìm dư R trong phép chia A cho B rồi viết A dưới dạng A = B.Q + R
Lời giải
Thực hiện phép chia ta có:
Vậy 3x4 + x3 + 6x – 5 = (x2 + 1).(3x2 + x – 3) + 5x – 2.
Bài 70 trang 32 Toán 8 Tập 1:Làm tính chia:
b) (15x3y2- 6x2y – 3x2y2) : 6x2y
Lời giải
a) (25x5 – 5x4 + 10x2) : 5x2
= 25x5 : 5x2 + (-5x4) : 5x2 + 10x2 : 5x2
= (25 : 5).(x5 : x2) + (-5 : 5).(x4 : x2) + (10 : 5).(x2 : x2)
= 5.x5 – 2 + (-1).x4 – 2 + 2.1
= 5x3 – x2 + 2
b) (15x3y2 – 6x2y – 3x2y2) : 6x2y
= (15x3y2 : 6x2y) + (-6x2y) : 6x2y + (-3x2y2) : 6x2y
= (15 : 6).(x3 : x2).(y2 : y) + (-6 : 6).(x2 : x2).(y : y) + (-3 : 6).(x2 : x2).(y2 : y)
Bài 71 trang 32 Toán 8 Tập 1: Không thực hiện phép chia, hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đa thức B hay không:
Lời giải
a) 15x4 chia hết cho ;
8x3 chia hết cho ;
x2 chia hết cho ;
Do đó A = 15x4 - 8x3 + x2 chia hết cho hay A chia hết cho B.
b) A = x2 - 2x + 1 = (x – 1)2
Vậy A chia hết cho x – 1 hay A chia hết cho B.
Bài 72 trang 32 Toán 8 Tập 1: Làm tính chia:
(2x4 + x3 – 3x2 + 5x – 2) : (x2 – x + 1)
Lời giải
Thực hiện phép chia:
Vậy (2x4 + x3 – 3x2 + 5x – 2) : (x2 – x + 1) = 2x2 + 3x - 2
Bài 73 trang 32 Toán 8 Tập 1: Tính nhanh:
c) (8x3 + 1) : (4x2 – 2x + 1) ;
d) (x2 – 3x + xy – 3y) : (x + y)
Lời giải
a) (4x2 – 9y2) : (2x – 3y)
Sử dụng HĐT để phân tích số bị chia thành tích:
4x2 – 9y2 = (2x)2 – (3y)2 = (2x – 3y)(2x + 3y)
Khi đó, ta có:
(2x – 3y)(2x + 3y) : (2x – 3y)
= 2x + 3y.
Vậy (4x2 – 9y2) : (2x – 3y) = 2x + 3y.
b) (27x3 – 1) : (3x – 1)
Sử dụng HĐT để phân tích số bị chia thành tích
27x3 – 1 = (3x)3 – 1 = (3x – 1).[(3x)2 + 3x.1 + 12]
= (3x – 1).(9x2 + 3x + 1)
Khi đó, ta có:
(3x – 1).(9x2 + 3x + 1) : (3x – 1)
= 9x2 + 3x + 1
Vậy (27x3 – 1) : (3x – 1) = 9x2 + 3x + 1.
c) (8x3 + 1) : (4x2 – 2x + 1)
Sử dụng HĐT để phân tích số bị chia thành tích:
8x3 + 1 = (2x)3 + 1= (2x + 1).[(2x)2 - 2x.1 + 12]
= (2x + 1).(4x2 - 2x + 1) : (4x2 – 2x + 1)
Khi đó, ta có:
(2x + 1).(4x2 - 2x + 1) : (4x2 – 2x + 1)
= 2x + 1.
Vậy (8x3 + 1) : (4x2 – 2x + 1) = 2x + 1.
d) (x2 – 3x + xy – 3y) : (x + y)
Nhóm hạng tử để phân tích số bị chia thành tích:
x2 – 3x + xy – 3y = (x2 – 3x) + (xy – 3y)
= x.(x – 3) + y.(x – 3) = (x + y).(x – 3)
Khi đó, ta có:
(x + y).(x – 3) : (x + y)
= x – 3.
Vậy (x2 – 3x + xy – 3y) : (x + y) = x – 3.
Bài 74 trang 32 Toán 8 Tập 1: Tìm số a để đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2.
Lời giải
Cách 1: Thực hiện phép chia:
Để 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho x + 2 thì số dư a – 30 = 0 ⇔ a = 30.
Vậy a = 30 thì đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho x + 2.
Cách 2: Phân tích 2x3 – 3x2 + x + a thành nhân tử có chứa x + 2.
2x3 – 3x2 + x + a
= 2x3 + 4x2 – 7x2 – 14x + 15x + 30 + a – 30
(Tách -3x2 = 4x2 – 7x2; x = -14x + 15x)
= 2x2(x + 2) – 7x(x + 2) + 15(x + 2) + a – 30
= (2x2 – 7x + 15)(x + 2) + a – 30
2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho x + 2
⇔ a – 30 = 0 ⇔ a = 30.
Vậy a = 30 thì đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho x + 2.