
Anonymous
0
0
Lý thuyết Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau (mới 2024 + Bài Tập) – Toán 9
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Lý thuyết Toán 9 Bài 4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
A. Lý thuyết
1. Đường thẳng song song
Hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a'x + b' (a' ≠ 0) song song với nhau khi và chỉ khi a = a', b ≠ b' và trùng nhau khi và chỉ khi a = a', b = b'.
Ví dụ 1. Tìm giá trị của m để hai đường thẳng y = 4x + 1 và y = (m − 1)x + 2 song song với nhau?
Lời giải:
Theo đề bài ta có: b ≠ b' vì 1 ≠ 2
Để hai đường thẳng y = 4x + 1 và y = (m − 1)x + 2 song song thì:
4 = m − 1 hay m = 5.
Vậy để hai đường thẳng đã cho song song thì m = 5.
2. Đường thẳng cắt nhau
Hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a'x + b' (a' ≠ 0) cắt nhau khi và chỉ khi a ≠ a'.
Chú ý. Khi a ≠ a' và b = b' thì hai đường thẳng có cùng tung độ gốc, do đó chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ là b.
Ví dụ 2. Tìm giá trị của m để hai đường thẳng y = mx + 1 và y = (3m − 4)x − 2 cắt nhau.
Lời giải:
Để hai đường thẳng y = mx + 1 và y = (3m − 4)x − 2 cắt nhau thì:
m ≠ 3m − 4
−2m ≠ −4
m ≠ 2.
Vậy để hai đường thẳng đã cho cắt nhau thì m ≠ 2.
B. Bài tập tự luyện
Bài 1: Cho hàm số y = (3 – 2m)x + 4m – 4 (1)
a) Tìm m để (1) là hàm số đồng biến trên R.
b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y = 3x – 5.
Lời giải:
a) Hàm số (1) đồng biến trên khi và chỉ khi:
3 – 2m > 0
−2m > −3
m < .
b) Đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y = 3x – 5 khi:
Vậy đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y = 3x – 5 thì m = 0.
Bài 2. Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng (d) : y = x + 1 và đi qua điểm M(2 ; −5).
Lời giải:
Gọi phương trình đường thẳng cần tìm là (d’): y = ax + b.
Vì d // d’ nên a = .
Ta có (d’): y = x + b (b ≠ 1).
Mặt khác vì (d’) đi qua điểm M(2 ; −5) nên −5 = . 2 + b.
Do đó b = −6.
Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là y = x – 6.
Bài 3 Viết phương trình đường thẳng
a) Đi qua hai điểm A(−2 ; −5) và B(1 ; 4);
b) Đi qua điểm M(6 ; 2) và vuông góc với đường thẳng y = + 1.
Lời giải:
a) Gọi phương trình đường thẳng AB là y = ax + b.
Vì đường thẳng đi qua A (−2; −5) nên −5 = −2a + b.
Do đó b = 2a – 5.
Vì đường thẳng đi qua B (1; 4) nên 4 = a + b.
Do đó b = 4 – a.
Từ đó: 2a – 5 = 4 – a nên 3a = 9.
Suy ra a = 3; b = 1.
Vậy phương trình đường thẳng AB là y = 3x + 1.
b) Gọi phương trình đường thẳng cần tìm là y = ax +b.
Vì đường thẳng này vuông góc với đường thẳng y = x + 1 nên . a = −1.
Do đó a = 3.
Vì đường thẳng đi qua điểm M(6 ; 2) nên:
2 = 3.6 + b b = −16.
Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là y = 3x – 16.
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
Câu 1:
A. d // d’
B. dd’
C. d cắt d’
D. dd’
Đáp án: C
Giải thích:
Ta thấy d: y = x + 3 có a = 1 và d’: y = −2x có a’ = −2
a a’ (1−2) nên d cắt d’
Câu 2:
A. m = 1
B. m = −1
C.
D.
Đáp án: A
Giải thích:
Ta thấy d: y = (2m − 3)x – 2 có a = 2m – 3;
b = −2 và d’: y = −x + m + 1 có a’ = −1;
b’ = m + 1
Điều kiện để y = (2m − 3)x – 2 là hàm số bậc nhất là: a0
2m – 30
Để d // d’ thì
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
Đáp án: B
Giải thích:
Câu 4:
BC: yx + 1 và A (1; 2).
Viết phương trình đường cao AH của tam giác ABC.
A. y = 3x
B. y = 3x
C. y = 3x + 2
D. Đáp án khác
Đáp án: D
Giải thích:
Câu 5:
Đáp án: D
Giải thích:
Cho hai đường thẳng d: y = ax + b (a 0)
và d’: y = a’x + b’ (a’0)
d trùng d’
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6:
A. m = 2
B. m = −4
C. m = 2
D. m = −3
Đáp án: A
Giải thích:
Hàm số y = (2m – 3) x + 7 là hàm số bậc nhất khi 2m – 30
Để d // d’ thì
m = 3 (thỏa mãn)
Vậy m = 3
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
A. d // d’
B. d d’
C. d cắt d’
D. dd’
Đáp án: C
Giải thích:
Cho hai đường thẳng d: y = ax + b (a0) và d’: y = a’x + b’ (a’0)
+) d cắt d’ aa’
Câu 8:
A. m < 1
B. m = 1
C. m > 1
D. m = 1 hoặc m = −1
Đáp án: D
Giải thích:
Câu 9:
A. d // d’
B. dd’
C. d cắt d’
D. dd’
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 10:
Đáp án: A
Giải thích: