profile picture

Anonymous

upvote

0

downvote

0

star

Tìm x, biết: x^3 -1/4 x = 0

clock icon

- asked 2 months agoVotes

message

0Answers

eye

0Views

Giải Toán 8 Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

Video Giải Bài 55 trang 25 Toán 8 Tập 1

Bài 55 trang 25 Toán 8 Tập 1:

a) x314x=0;

b) (2x – 1)2 – (x + 3)2 = 0;

c) x2(x – 3) + 12 – 4x = 0.

Lời giải:

a) x314x=0

xx214=0

xx2122=0

(biểu thức bên trong ngoặc vuông có dạng hằng đẳng thức số (3)).

xx12x+12=0x=0x12=0x+12=0x=0x=12x=12

Vậy x12;12;0.

b) Ta có: (2x – 1)2 – (x + 3)2 =0 (xuất hiện HĐT (3))

⇔ [(2x – 1) – (x + 3)][(2x – 1) + (x + 3)] = 0

⇔ (2x – 1 – x – 3).(2x – 1 + x + 3) = 0

⇔ (x – 4)(3x + 2) = 0

x4=03x+2=0x=4x=23

Vậy x4;23.

c) x2(x – 3) + 12 – 4x

⇔ x2(x – 3) – 4.(x – 3) = 0 (Có nhân tử chung là x – 3)

⇔ (x2 – 4)(x – 3) = 0

⇔ (x2 – 22).(x – 3) = 0 (biểu thức trong ngoặc đầu tiên xuất hiện HĐT (3))

⇔ (x – 2)(x + 2)(x – 3) = 0

x=2x=2x=3

Vậy x = 2 hoặc x = –2 hoặc x = 3.

*Phương pháp giải:

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung:

Ví dụ: Phân tích đa thứcx3+xthành nhân tử:x3+x=x.x2+x=x(x2+1)

Sử dụng hằng đẳng thức đáng nhớ

*Lý thuyết:

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung:

Ví dụ: Phân tích đa thứcx3+xthành nhân tử:x3+x=x.x2+x=x(x2+1)

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm nhân tử:

Ví dụ: Phân tích đa thứcxy+3z+xz+3ythành nhân tử:

xy+3z+xz+3y=(xy+xz)+(3z+3y)=x(y+z)+3(z+y)=(x+3)(y+z)

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách sử dụng hằng đẳng thức như thế nào?

Ví dụ: Phân tích đa thứcx28x+16thành nhân tử:x28x+16=x22.x.4+42=(x4)2

Khái niệm:Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số)là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.

Phương pháp:Khi tất cả các số hạng của đa thức có một thừa số chung, ta đặt thừa số chung đó ra ngoài dấu ngoặc () để làm nhân tử chung.

- Các số hạng bên trong dấu () có được bằng cách lấy số hạng của đa thức chia cho nhân tử chung.

a) Bình phương của một tổng:

(A + B)2= A2+ 2AB + B2.

b) Bình phương của một hiệu:

(A – B)2= A2– 2AB + B2.

c) Hiệu hai bình phương:

A2– B2= (A – B) . (A + B).

d) Lập phương của một tổng:

(A + B)3= A3+ 3A2B + 3AB2+ B3.

e) Lập phương của một hiệu:

(A – B)3= A3– 3A2B + 3AB2– B3.

f)Tổng hai lập phương:

A3+ B3= (A + B) . (A2– AB + B2).

g) Hiệu hai lập phương:

A3– B3= (A – B) . (A2+ AB + B2).

Bài tập liên quan

Write your answer here

Popular Tags

© 2025 Pitomath. All rights reserved.