profile picture

Anonymous

upvote

0

downvote

0

star

Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của lăng trụ đứng

clock icon

- asked 2 months agoVotes

message

0Answers

eye

0Views

Giải Toán 8 Ôn tập chương 4

Video Giải Bài 51 trang 127 Toán 8 Tập 2

Bài 51 trang 127 Toán 8 Tập 2:

a) Hình vuông cạnh a;

b) Tam giác đều cạnh a;

c) Lục giác đều cạnh a;

d) Hình thang cân, đáy lớn là 2a, các cạnh còn lại bằng a;

e) Hình thoi có hai đường chéo là 6a và 8a.

Lời giải:

Gọi h là chiều cao của hình lăng trụ đứng.

a)

Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của lăng trụ đứng (ảnh 1)

Diện tích xung quanh: Sxq  = 2.p.h = 4.a.h

Diện tích 1 đáy là: Sd = a2.

Diện tích toàn phần của hình lăng trụ:

Stp = Sxq  + 2.Sd = 4ah + 2a2.

Thể tích lăng trụ: V = Sd.h  = a2.h

b)

Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của lăng trụ đứng (ảnh 1)

Gọi hình lăng trụ đứng đáy là tam giác đều là ABC. A’B’C’.

Gọi H là trung điểm BC.

Vì đáy ABC là tam giác đều nên đường trung tuyến đồng thời là đường cao.

Chiều cao của tam giác đều :

AH=AB2BH2=a2a22=a32

Diện tích xung quanh:

Sxq = 2.p.h = 3ah

Diện tích một đáy:

 Sd=12.a.a32=a234

Diện tích toàn phần:

Stp=3ah+​  2.a234=3ah+​  a232

Thể tích:

V=Sd.h=a234.h=a2h34

c)

Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của lăng trụ đứng (ảnh 1)

Gọi hình lăng trụ đứng có đáy là lục giác đều là ABCDEF. A’B’C’D’E’F’.

Gọi O và O’ lần lượt là tâm 2 đáy.

Diện tích xung quanh:

Sxq = 2p.h = 6ah.

Vì đáy ABCDEF là lục giác đều nên lục giác này được chia ra thành 6 tam giác đều cạnh bằng a.

Diện tích tam giác đều cạnh a (theo câu b) là:

 a234

Do đó, diện tích 1 đáy của hình lăng trụ là

 Sd=6.a234=3a232

Diện tích toàn phần:

Stp=Sxq+​  2Sd=6ah+2.3a232=6ah+​ 3a23

Thể tích lăng trụ:

V=Sd.h=3a232.h=3a2h32

d)

Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của lăng trụ đứng (ảnh 1)

Gọi hình lăng trụ là ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình thang cân: AB = BC = CD = a; AD = 2a

Diện tích  xung quanh:

  Sxq = 2ph = (2a + a + a+ a) .h = 5ah

Trong mp(ABCD) kẻ; BH vuông AD và CK vuông AD.

Ta có, tứ giác BCKH là hình bình hành (vì có các cạnh đối đôi một song song )

Suy ra: HK = BC = a.

Suy ra: AH=HK=ADHK2=a2

Tam giác AHB vuông tại B nên:

BH=AB2AH2=a2a22=a32

Diện tích 1 đáy của hình lăng trụ là:

Sd=(2a+​  a).a322=3a234

Diện tích toàn phần:

Stp=5ah+​  2.3a234=5ah+  ​3a232

Thể tích của lăng trụ:

V=S.h=3a234.h=3a2h34

e)

Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của lăng trụ đứng (ảnh 1)

Gọi O là giao điểm của AC và BD.

Suy ra: O là trung điểm của AC và trung điểm của BD.

Cạnh của hình thoi là:

BC=OB2+​  OC2=(3a)2+​  (4a)2=5a

Diện tích xung quanh của hình lăng trụ là:

Sxq = 2ph = 4.5.a.h = 20ah

Diện tích một đáy của lăng trụ là:

Sd=12.6a.8a=24a2

Diện tích toàn phần:

Stp=20ah+2.24a2=20ah+​  48a2

Thể tích lăng trụ: V = S. h = 24a2.h

Bài tập liên quan

Write your answer here

Popular Tags

© 2025 Pitomath. All rights reserved.