profile picture

Anonymous

upvote

0

downvote

0

star

50 bài tập về đường thẳng song song (có đáp án 2024) – Toán 8

clock icon

- asked 2 months agoVotes

message

0Answers

eye

0Views

Các dạng toán về đường thẳng song song và cách giải - Toán lớp 8

I. Lý thuyết

1. Định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song

Khoảnh cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách giữa một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia.

Các dạng toán về đường thẳng song song và cách giải – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau. Khi đó trên đường thẳng a lấy điểm A và trên b lấy điểm B’.

Vẽ A A'bA'b; B'BaBa. Khoảng cách từ đường thẳng a đến đường thẳng b là đoạn AA’ hoặc BB’.

2. Tính chất chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước

Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h thì nằm trên đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h.

Các dạng toán về đường thẳng song song và cách giải – Toán lớp 8 (ảnh 1)

a // b // a’

a và a’ cách b một khoảng bằng h.

Nhận xét: Tập hợp các điểm cách một đường thẳng cố định một khoảng bằng h không đổi là hai đường thẳng song song với đường thẳng đó và cách đường thẳng đó một khoảng bằng h.

3. Ghi chú

- Tập hợp các điểm cách điểm O cố định một khoảng bằng r không đổi là đường tròn (O;r)

- Tập hợp các điểm cách đều hai đầu mút của đoạn một đoạn thẳng cố định là đường trung trực của đoạn thẳng đó.

- Tập hợp các điểm nằm trong góc và cách đều hai cạnh của góc là tia phân giác của góc đó.

II. Dạng bài tập và phương pháp giải

Dạng 1: Phát biểu tập hợp điểm không chứng minh

Phương pháp giải:

Ví dụ:

Lời giải:

a) Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng a cố định một khoảng 2cm là hai đường thẳng song song với đường thẳng a và cách đều đường thẳng a một khoảng 2cm.

b) Tập hợp đỉnh A các tam giác vuông ABC có cạnh huyền BC cố định và BC = 4cm là đường tròn tâm O bán kính BC2 với O là trung điểm của BC và bỏ đi hai điểm B, C.

c) Tập hợp giao điểm O của hai đường chéo của hình chữ nhật ABCD có cạnh BC cố định là đường trung trực của đoạn BC trừ hai điểm B, C.

Dạng 2: Vận dụng kiến thúc về đường thẳng song song với đường thẳng cho trước để chứng minh bài toàn

Phương pháp giải:

Ví dụ:

Lời giải:

Các dạng toán về đường thẳng song song và cách giải – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Vì BD, CF là đường cao của tam giác ABC nênBDACCEAB

Do đó BDC vuông tại D, CEB vuông tại E.

Gọi M là trung điểm của BC.

DM, EM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BDC và CEB

Áp dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông ta được:

DM=12BCEM=12BCDM=EMMDE cân tại M.

Từ giả thuyết ta có tứ giác BHKC là hình thang vuông nên vẽ MIDE thì BH // MI //CK (1) (vì cùng vuông góc với đường thẳng DE).

Mà ta có: BM = MC (2) (do ta vẽ hình trên)

Từ (1), (2)BH, MI, CK là ba đường thẳng song song và cách đều nên chúng chắn trên đường thẳng HK hai đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau là HI = IK (3)

Áp dụng tính chất của đường cao ứng với cạnh đáy của tam giác cân MDE ta được MI là đường trung tuyến của tam giác MDE

I là trung điểm của ED

EI = ID (4)

Trừ theo vế đẳng thức (3) cho (4) ta được: HI – EI = IK – ID

Hay HE = DK.

Dạng 3: Tìm quỹ tích

Phương pháp giải:

Ví dụ:

Lời giải:

Các dạng toán về đường thẳng song song và cách giải – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Gọi E, F là trung điểm của AB và AC. Ta sẽ chứng minh E, I, F thẳng hàng.

Do E, I lần lượt là trung điểm của AB và AM nên EI là đường trung bình của tam giác ABM

EI //BMEI // BC (1)

Do F, I lần lượt là trung điểm của AC và AM nên IF là đường trung bình của tam giác AMC

IF // MCFI // BC (2)

Từ (1) và (2)E, I, F thẳng hàng

Mà E là trung điểm AB, F là trung điểm AC nên EF là đường trung bình của tam giác ABC

Mà E, F cố định do AB, AC cố định

Nên khi M di chuyển trên BC thì trung điểm I của AM di chuyển trên EF là đường trung bình của tam giác ABC.

III. Bài tập tự luyện

Bài 1:

Bài 2:

Bài 3:

Bài 4:

Bài 5:

Bài 6:

Bài 7:

Bài 8:

Bài 9:

Bài 10:

Write your answer here

Popular Tags

© 2025 Pitomath. All rights reserved.