profile picture

Anonymous

upvote

0

downvote

0

star

Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng d1 và d2 sau đây

clock icon

- asked 2 months agoVotes

message

0Answers

eye

0Views

Giải SGK Toán10Chân trời sáng tạoBài 2: Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ

Bài tập 4 trang 57 Toán lớp 10 Tập 2

a) d1: x − y + 2 = 0 và d2: x+y+4=0

b) d1x=1+2ty=3+5tvà d2: 5x−2y+9=0

c) d1x=2ty=5+3tvà d2: 3x+y–11=0.

Lời giải:

a) Ta có d1 và d2 có các vectơ pháp tuyến lần lượt là n1= (1; −1) và n2= (1; 1).

Ta có: n1. n2 = 1. 1 + 1. (−1) = 0 ⇒ n1n2. Do đó d1 ⊥ d2.

Tọa độ M là giao điểm của d1 và d2 là nghiệm của hệ phương trình:

xy+2=0x+y+4=0 x=3y=1⇒M(−3; −1).

Vậy d1 vuông góc với d2 và cắt nhau tại M(−3; −1).

b) Ta có u1 = (2; 5) là vectơ chỉ phương của d1 ⇒ n1= (5; −2) là vectơ pháp tuyến của d1.

Ta có : n2= (5; −2) là vectơ pháp tuyến của d2.

Ta có: n1n2 . Do đó, d1 và d2 song song hoặc trùng nhau.

Lấy điểm M(1; 3) ∈ d1, thay tọa độ của M vào phương trình d2, ta được:

5. 1 − 2. 3 + 9 = 0 ⇔ 8 = 0 (vô lí)

⇒ M ∉ d2

Vậy d1 // d2.

c) Ta có u1 = (−1; 3) là vectơ chỉ phương của d1 ⇒ n1 = (3; 1) là vectơ pháp tuyến của d1.

Ta có: n2= (3; 1) là vectơ pháp tuyến của d2.

Ta có: n1n2. Do đó, d1 và d2 song song hoặc trùng nhau.

Lấy điểm N(2; 5) ∈ d1, thay tọa độ của N vào phương trình d2, ta được: 3. 2 + 5 − 11 = 0.

⇒ N ∈ d2.     

Vậy d1 trùng d2.            

Bài tập liên quan

Write your answer here

Popular Tags

© 2025 Pitomath. All rights reserved.