profile picture

Anonymous

upvote

0

downvote

0

star

Một người đang viết chương trình cho trò chơi bóng đá rô bốt. Gọi A(−1; 1), B(9; 6), C(5; −3) là

clock icon

- asked 2 months agoVotes

message

0Answers

eye

0Views

Giải SGK Toán10Chân trời sáng tạoBài 2: Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ

Bài tập 10 trang 58 Toán lớp 10 Tập 2

Giải Toán 10 Bài 2 (Chân trời sáng tạo): Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ  (ảnh 1)

a) Viết phương trình các đường thẳng AB, AC, BC.

b) Tính góc hợp bởi hai đường thẳng AB và AC.

c) Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng BC.

Lời giải:

a) Ta có: AB= (10; 5), AC= (6; −4), BC= (−4; −9).

Phương trình đường thẳng AB đi qua điểm A(−1; 1) và nhận  ABlàm vectơ chỉ phương nên nhận n1= (5; −10) là vectơ pháp tuyến là:  

5(x + 1) − 10(y − 1) = 0⇔ 5x − 10y + 15 = 0 ⇔ x − 2y + 3 = 0.

Phương trình đường thẳng AC đi qua điểm A(−1; 1) và nhận  AClàm vectơ chỉ phương nên nhận n2= (4; 6) là vectơ pháp tuyến là: 

4(x + 1) + 6(y − 1) = 0⇔ 4x + 6y – 2 = 0 ⇔ 2x + 3y – 1 = 0.

Phương trình đường thẳng BC đi qua điểm B(9; 6) và nhận BClàm vectơ chỉ phương nên nhận n3= (9; −4) là vectơ pháp tuyến là: 

9(x − 9) − 4(y − 6) = 0⇔ 9x − 4y – 57 = 0.

Vậy phương trình của các đường thẳng AB, AC, BC lần lượt là: 10x − 2y + 3 = 0; 2x + 3y – 1 = 0; 9x − 4y – 57 = 0.

b) Ta có: AB. AC= 10.6 + 5.(−4) = 40;

Giải Toán 10 Bài 2 (Chân trời sáng tạo): Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ  (ảnh 1)

Vậy khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng BC là 7097.

Bài tập liên quan

Write your answer here

Popular Tags

© 2025 Pitomath. All rights reserved.