
Anonymous
0
0
Giải SBT Hóa 11 Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Mục lục Giải SBT Hóa 11 Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
Bài 4.1 trang 6 sbt Hóa 11: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?
B. Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaNO3
C. 2Fe(NO3)3 + 2KI → 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3
D. Zn + 2Fe(NO3)3 → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
Lời giải:
Đáp án B
Các phản ứng A, C, D đều là phản ứng oxi hóa – khử.
Bài 4.2 trang 6 sbt Hóa 11: Phản ứng nào trong số các phản ứng dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch có thể dùng để điều chế HF?
D. CaF2 + H2SO4 (đặc) CaSO4↓ + 2HF↑
Lời giải:
Đáp án D
Phản ứng C cũng là phản ứng trao đổi ion và tạo ra HF, nhưng khi đun nóng cả HCl bay ra cùng với HF, nên không dùng để điều chế HF được.
Bài 4.3 trang 6 sbt Hóa 11: Phản ứng tạo thành PbSO4 nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?
A. Pb(NO3)2 + Na2SO4 → PbSO4↓ + 2NaNO3
B. Pb(OH)2 + H2SO4 → PbSO4↓ + 2H2O
C. PbS + 4H2O2 → PbSO4↓ + 4H2O
D. (CH3COO)2Pb + H2SO4 → PbSO4↓ + 2CH3COOH
Lời giải:
Đáp án C
Phản ứng: PbS + 4H2O2 → PbSO4↓ + 4H2O
Đây là phản ứng oxi hóa – khử.
Bài 4.4 trang 7 sbt Hóa 11: Dãy ion nào sau đây có thể cùng có mặt trong dung dịch?
Lời giải:
Đáp án B
Ý A không thể vì 2 ion Ba2+ và SO42- tạo kết tủa BaSO4
Ý C: Fe2+, Cu2+ tạo kết tủa với S2-
Ý D: Fe3+ tạo kết tủa với OH-
Bài 4.5 trang 7 sbt Hóa 11: Dùng phản ứng trao đổi ion để tách:
1. Cation Mg2+ ra khỏi dung dịch chứa các chất tan Mg(NO3)2 và KNO3.
2. Anion PO43− ra khỏi dung dịch chứa các chất tan K3PO4 và KNO3.
Lời giải:
1. Mg(NO3)2 + 2KOH → Mg(OH)2↓ + 2KNO3
2. 2K3PO4 + 3Ca(NO3)2 → Ca3(PO4)2↓ + 6KNO3
Bài 4.6 trang 7 sbt Hóa 11: HF được sản xuất bằng phản ứng giữa CaF2 và H2SO4. Dùng 6,00 kg CaF2 và H2SO4 đặc, dư thu được 2,86 kg HF. Tính hiệu suất của phản ứng.
Lời giải:
CaF2 + H2SO4 → 2HF↑ + CaSO4↓
Theo phản ứng cứ 78,0 kg CaF2 sẽ thu được 40,0 kg HF (hiệu suất 100%)
Nếu dùng 6 kg CaF2 thì được: (kg) HF
Vậy hiệu suất của phản ứng:
Bài 4.7 trang 7 sbt Hóa 11: Trong y học, dược phẩm Nabica (NaHCO3) là chất được dùng để trung hoà bớt lượng dư axit HCl trong dạ dày. Hãy viết phương trình hoá học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của phản ứng đó. Tính thể tích dung dịch HCl 0,035M (nồng độ axit trong dạ dày) được trung hoà và thể tích khí CO2) sinh ra ở đktc khi uống 0,336 g NaHCO3).
Lời giải:
NaHCO3 + HCl → CO2↑ + H2O + NaCl
HCO3− + H+ → CO2↑ + H2O
(mol)
Theo phản ứng cứ 1 mol NaHCO3 tác dụng với 1 mol HCl và tạo ra 1 mol CO2. Từ đó:
Thể tích HCl được trung hoà là: (lít)
Thể tích khí CO2 tạo ra: (lít).
Bài 4.8 trang 7 sbt Hóa 11: Một mẫu nước chứa Pb(NO3)2. Để xác định hàm lượng Pb2+, người ta hoà tan một lượng dư Na2SO4 vào 500 ml nước đó. Làm khô kết tủa sau phản ứng thu được 0,96 g PbSO4. Hỏi nước này có bị nhiễm độc chì không, biết rằng nồng độ chì tối đa cho phép trong nước sinh hoạt là 0,1 mg/l?
Lời giải:
Pb(NO3)2 + Na2SO4 → PbSO4↓ + 2NaNO3
(mol) tạo thành trong 500 ml
= Số mol Pb(NO3)2 trong 500 ml.
Lượng PbSO4 hay Pb2+ có trong 1 lít nước:
3,168.10-3.2 = 6,336.10-3 (mol).
Số gam chì có trong 1 lít:
6,336.10-3.207 = 1,312 (g/l) hay 1,312 mg/ml.
Vậy nước này bị nhiễm độc chì.
Bài 4.9 trang 7 sbt Hóa 11: Hoà tan 1,952 g muối BaCl2.xH2O trong nước. Thêm H2SO4 loãng, dư vào dung dịch thu được. Kết tủa tạo thành được làm khô và cân được 1,864 g. Xác định công thức hoá học của muối.
Lời giải:
Suy ra M = 244g/mol = . Từ đó:
Suy ra x = 2.
Vậy công thức hoá học của muối là: BaCl2.2H2O
Bài 4.10 trang 7 sbt Hóa 11: Hòa tan hoàn toàn 0,8 g một kim loại hoá trị II hoà tan hoàn toàn trong 100 ml H2SO4 0,5 M. Lượng axit còn dư phản ứng vừa đủ với 33,4 ml dung dịch NaOH 1,00 M. Xác định tên kim loại.
Lời giải:
Số mol H2SO4 trong 100ml dung dịch 0,5M là:
(mol)
Số mol NaOH trong 33,4 ml nồng độ 1M:
(mol)
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
Lượng H2SO4 đã phản ứng với NaOH:
(mol)
Số mol H2SO4 đã phản ứng với kim loại là:
5.10-2 - 1.67.10-2 = 3,33.10-2 mol
Dung dịch H2SO4 0,5M là dung dịch loãng nên:
X + H2SO4 → XSO4 + H2↑
Số mol X và số mol H2SO4 phản ứng bằng nhau, nên:
3,33.10-2 mol X có khối lượng 0,8 g
1 mol X có khối lượng: (g)
Suy ra Mkim loại = 24 g/mol.
Vậy kim loại hoá trị II là magie.
Bài 4.11 trang 7 sbt Hóa 11: Tính nồng độ mol của dung dịch HCl, nếu 30,0 ml dung dịch này phản ứng vừa đủ với 0,2544 g Na2CO3.
Lời giải:
(mol)
Suy ra nHCl = 2,4.10−3.2 = 4,8.10−3 mol
Trong 30 ml dd HCl chứa 4,8.10-3 mol HCl
Trong 1000 ml dd HCl chứa
(mol)
Suy ra [HCl] = 0,16 mol/l
Bài 4.12 trang 7 sbt Hóa 11: Trong y học, dược phẩm sữa magie (các tinh thể Mg(OH)2 lơ lửng trong nước), được dùng để trị chứng khó tiêu do dư axit (HCl). Để trung hoà hết 788 ml dung dịch HCl 0,035M trong dạ dày cần bao nhiêu ml sữa magie, biết rằng trong 1 ml sữa magie chứa 0,08 g Mg(OH) 2.
Lời giải:
Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
Số mol HCl cần trung hoà là:
nHCl = (mol)
Khối lượng Mg(OH)2 đã phản ứng:
(g)
1 ml sữa magie có 0,08 g Mg(OH)2.
Vậy thể tích sữa magie chứa 0,8 g Mg(OH)2:
(ml)
Thể tích sữa magie cần dùng là 10 ml.
Bài 4.13 trang 7 sbt Hóa 11: Hoà tan 0,887 g hỗn hợp NaCl và KCl trong nước. Xử lí dung dịch thu được bằng một lượng dư dung dịch AgNO3. Kết tủa khô thu được có khối lượng 1,913 g. Tính thành phần phần trăm của từng chất trong hỗn hợp.
Lời giải:
Gọi x, y lần lượt là số mol của NaCl và KCl (mol)
Suy ra
Suy ra y = 6,71.10−3mol
Khối lượng KCl là: mKCl = 74,5. 6,71.10−3 = 0,5(g)
%mNaCl = 100% - 56,4% = 43,6%