
Anonymous
0
0
Giải SBT Hóa 11 Bài 42: Luyện tập dẫn xuất halogen, ancol, phenol
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Mục lục Giải SBT Hóa 11 Bài 42: Luyện tập dẫn xuất halogen, ancol, phenol
Bài 42.1 trang 66 sbt Hóa 11: Có bao nhiêu chất đồng phân có cùng công thức phân C4H10O
Lời giải:
Đáp án A
Trong 7 đồng phân C4H10O có 4 ancol và 3 ete.
+ Các đồng phân ancol:
CH3CH2CH2CH2OH; CH3CH(OH)CH2CH3; CH2OH- CH(CH3)-CH3;
CH3 – C(OH)(CH3)- CH3.
+ Các đồng phân ete:
CH3 – O – CH2 – CH2 – CH3; CH3 – CH (CH3)2 và C2H5 – O – C2H5
Bài 42.2 trang 66 sbt Hóa 11: Có bao nhiêu ancol bậc I có cùng công thức phân tử C5H10O?
Lời giải:
Đáp án C
Các ancol bậc I C5H10O phải có dạng C4H9CH2OH. Có 4 đồng phân gốc -C4H9, vì vậy có 4 ancol C4H9CH2OH.
Bài 42.3 trang 66 sbt Hóa 11: Cho lần lượt các chất C2H5Cl, C2H5OH, C6H5OH vào dung dịch NaOH đun nóng. Số chất phản ứng là?
Lời giải:
Đáp án C
C2H5Cl + NaOH C2H5OH + NaCl
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Bài 42.4 trang 67 sbt Hóa 11: Đun chất
với dung dịch NaOH có dư. Sản phẩm hữu cơ thu được là chất nào dưới đây?
Lời giải:
Đáp án A
Bài 42.5 trang 67 sbt Hóa 11: Trong các phương trình hóa học dưới đây, phương trình nào sai?
A. 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑
B. 2C6H5OH + 2Na → 2C6H5ONa + H2↑
C. C2H5OH + NaOH → C2H5ONa + H2O
D. C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Lời giải:
Đáp án C
C2H5OH không tác dụng với NaOH.
Bài 42.6 trang 67 sbt Hóa 11: Ancol X có công thức phân tử C4H10O. Khi đun X với H2SO4 đặc ở 170oC, thu được hai anken là đồng phân của nhau. Công thức cấu tạo của X là
Lời giải:
Đáp án B
Tác nước chất thu được đồng phân cấu tạo anken là but - 1 -en và but – 2 – en.
Bài 42.7 trang 67 sbt Hóa 11: Viết phương trình phản ứng hóa học thực hiện các biến hóa dưới đây. Ghi rõ điều kiện của phản ứng (nếu có).
Lời giải:
(1) CH2=CH2 + HCl → CH3−CH2−Cl
(2) C2H5Cl + NaOH CH2=CH2 + NaCl + H2O
(3) C2H5Cl + NaOH C2H5OH + NaCl
(4) C2H5OH + HCl C2H5Cl + H2O
(5) CH2=CH2 + H2O CH3−CH2−OH
(6) C2H5OH CH2=CH2 + H2O
Bài 42.8 trang 67 sbt Hóa 11:Cho chất sau
lần lượt tác dụng với
Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
Lời giải:
1. HO−C6H4−CH2OH + 2Na → Na−O−C6H4−CH2−ONa + H2
2. HO−C6H4−CH2OH + NaOH → NaO−C6H4−CH2OH + H2O
3. HO−C6H4−CH2OH + HBr → HO−C6H4−CH2Br + H2O
4. HO−C6H4−CH2OH + CuO → HO−C6H4−CHO + Cu + H2O
Bài 42.9 trang 67 sbt Hóa 11: Chất A là một ancol no, đơn chức, mạch hở. Đun m gam A với H2SO4 đặc ở 170oC thu được 17,85 gam anken (hiệu suất 85%). Cũng m gam A khi tác dụng với HBr tạo ra 36,9 gam dẫn xuất brom (hiệu suất 60%).
1. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và tên của ancol A.
Lời giải:
1. Nếu hiệu suất các phản ứng là 100% thì:
- Khối lượng anken thu được là: (g)
- Khối lương dẫn xuất brom thu đươc là: (g)
14nx = 21; (14n + 81)x = 61,5
Suy ra x = 0,5; n = 3.
Ancol A có CTPT C3H8O và có CTCT
CH3 - CH2 - CH2 - OH
(propan-1-ol) hoặc
(propan-2-ol)
2. m = 0,5.60 = 30 (g)
Bài 42.10 trang 68 sbt Hóa 11: Chất A là một ancol có mạch cacbon không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn m gam A, người ta thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,25 g H2O. Mặt khác, nếu cho 18,55 g A tác dụng hết với natri, thu được 5,88 lít H2 (đktc).
1. Hãy xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và tên của chất A.
Lời giải:
Đáp án
1. Số mol CO2 là
mol
Số mol H2O là
mol
Khi đốt ancol A, số mol H2O tạo thành < số mol CO2. Vậy A phải là ancol no, mạch hở. A có dạng CnH2n+2-x(OH)x hay CnH2n+2Ox.
Theo phương trình: Cứ (58 + 16x) g A tạo ra 0,5x mol H2.
Theo đầu bài:
Cứ 18,55 g A tạo ra mol H2
Suy ra suy ra x = 3
CTPT của A là C4H10O3.
Theo đầu bài A có mạch cacbon không nhánh; như vậy các CTCT thích hợp là
2. Để tạo ra 0,1 mol CO2;
Số mol A cần đốt là: mol
Như vậy: m = 0,025 x 106 = 2,65 (g).
Bài 42.11 trang 68 sbt Hóa 11: Một bình kín dung tích 5,6 lít có chứa hỗn hợp hơi của hai ancol đơn chức và 3,2 g O2. Nhiệt độ trong bình là 109,2oC, áp suất trong bình là 0,728 atm.
1. Tính p, biết rằng thể tích bình không đổi.
Lời giải:
1. Đổi thể tích hỗn hợp khí trong bình trước phản ứng về đktc:
Số mol các chất trong bình trước phản ứng là: mol
Số mol O2 là: = 0,1 (mol) suy ra số mol 2 ancol = 0,13 - 0,1 = 0,03 (mol).
Khi 2 ancol cháy:
H2SO4 + nH2O → H2SO4.nH2O
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Số mol H2O là:
mol
Số mol CO2 là:
mol
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
Số mol O2 còn dư:
mol
Tổng số mol các chất trong bình sau phản ứng:
0,07 + 0,05 + 0,03 = 0,15 (mol)
Thể tích của 0,15 mol khí ở đktc là: V0 = 0,15.22,4 = 3,36 (lít)
Thực tế, sau phản ứng V = 5,6 lít
2. Giả sử CxHyO có PTK nhỏ hơn Cx'Hy'O; như vậy số mol CxHyO sẽ là O2 và số mol Cx'Hy'O là 0,01.
Số mol CO2 sẽ là 0,02x + 0,01x' = 0,05 (mol) hay 2x + x' = 5.
x và x' là số nguyên: x = 1; x' = 3
hoặc x = 2; x' = 1
Cặp x = 2; x' = 1 loại vì trái với điều kiện: CxHyO có PTK nhỏ hơn Cx'Hy'O
Vậy, một ancol là CH4O và chất còn lại C3Hy′O.
Số mol H2O là:
Suy ra y' = 6 suy ra ancol còn lại là C3H6O.
% về khối lượng của CH4O hay CH3 - OH (ancol metylic):
% về khối lượng của C3H6O hay CH2 = CH - CH2 - OH (ancol anlylic):
100,00% - 52,46% = 47,54%.
Bài 42.12 trang 68 sbt Hóa 11: Chất A là một ancol no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 9,50 g chất A, thu được 8,40 lít CO2. Mặt khác nếu cho 11,40 g chất A tác dụng với Na (lấy dư) thì thu được 3,36 lít H2. Các thể tích đo ở đktc. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và tên chất A.
Lời giải:
Chất A là CnH2n+2-x(OH)x hay CnH2n+2Ox
Theo phương trình:
Cứ (14n + 16x + 2) g A tạo ra n mol CO2
Theo đầu bài:
Cứ 9,5g A tạo ra mol CO2
Vậy (1)
Theo phương trình:
Cứ (14n + 16x + 2)g A tạo ra mol H2
Theo đầu bài:
Cứ 11,40g A tạo ra mol H2
Vậy (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) tìm được x = 2; n = 3.
Công thức phân tử chất A: C3H8O2.
Công thức cấu tạo chất A: