Loading...
Open main menu
Pitomath
Khối Lớp
Câu hỏi
Diễn đàn
Bộ sưu tập
Tìm việc
Thẻ
Bài học
Lớp
Toggle theme
Sign up
Log In
Trang chủ
Lesson
Toan 11 Bai 3 Ket Noi Tri Thuc Ham So Luong Giac 121369
Bài học nổi bật
Đặt câu hỏi
Anonymous
0
0
- asked 2 months ago
Votes
0
Answers
0
Views
Bài tập liên quan
▸
Mở đầu trang 22 Toán 11 Tập 1:Giả sử vận tốc v (tính bằng lít/giây) của luồng khí trong một chu kì hô hấp (tức là thời gian từ lúc bắt đầu của một nhịp thở đến khi bắt đầu của nhịp thở tiếp theo) của một người nào đó ở trạng thái nghỉ ngơi được cho bởi công thức
▸
v=0,85sinπt3,
▸
trong đó t là thời gian (tính bằng giây). Hãy tìm thời gian của một chu kì hô hấp đầy đủ và số chu kì hô hấp trong một phút của người đó.
▸
HĐ1 trang 22 Toán 11 Tập 1:Hoàn thành bảng sau:
▸
▸
Giải Toán 11 trang 23 Tập 1
▸
Luyện tập 1 trang 23 Toán 11 Tập 1:Tìm tập xác định của hàm sốy=1sinx.
▸
HĐ2 trang 23 Toán 11 Tập 1:Cho hai hàm số f(x) = x2và g(x) = x3, với các đồ thị như hình dưới đây.
▸
▸
a) Tìm các tập xác định Df, Dgcủa các hàm số f(x) và g(x).
▸
b) Chứng tỏ rằng f(– x) = f(x), ∀ x ∈ Df. Có nhận xét gì về tính đối xứng của đồ thị hàm số y = f(x) đối với hệ trục tọa độ Oxy?
▸
c) Chứng tỏ rằng g(– x) = – g(x), ∀ x ∈ Dg. Có nhận xét gì về tính đối xứng của đồ thị hàm số y = g(x) đối với hệ trục tọa độ Oxy?
▸
Giải Toán 11 trang 24 Tập 1
▸
Luyện tập 2 trang 24 Toán 11 Tập 1:Xét tính chẵn, lẻ của hàm sốgx=1x.
▸
HĐ3 trang 24 Toán 11 Tập 1:So sánh:
▸
a) sin(x + 2π) và sin x;
▸
b) cos(x + 2π) và cos x;
▸
c) tan(x + π) và tan x;
▸
d) cot(x + π) và cot x.
▸
Câu hỏi trang 24 Toán 11 Tập 1:Hàm số hằng f(x) = c (c là hằng số) có phải hàm số tuần hoàn không? Nếu hàm số tuần hoàn thì nó có chu kì không?
▸
Giải Toán 11 trang 25 Tập 1
▸
Luyện tập 3 trang 25 Toán 11 Tập 1:Xét tính tuần hoàn của hàm số y = tan2x.
▸
HĐ4 trang 25 Toán 11 Tập 1:Cho hàm số y = sin x.
▸
a) Xét tính chẵn, lẻ của hàm số.
▸
b) Hoàn thành bảng giá trị sau của hàm số y = sin x trên đoạn [– π; π] bằng cách tính giá trị của sin x với những x không âm, sau đó sử dụng kết quả câu a để suy ra giá trị tương ứng của sin x với những x âm.
▸
▸
Bằng cách lấy nhiều điểm M(x; sin x) với x ∈ [– π; π] và nối lại ta được đồ thị hàm số y = sin x trên đoạn [– π; π].
▸
c) Bằng cách làm tương tự câu b cho các đoạn khác có độ dài bằng chu kì T = 2π, ta được đồ thị của hàm số y = sin x như hình dưới đây.
▸
▸
Từ đồ thị ở Hình 1.14, hãy cho biết tập giá trị, các khoảng đồng biến, các khoảng nghịch biến của hàm số y = sin x.
▸
Giải Toán 11 trang 26 Tập 1
▸
Luyện tập 4 trang 26 Toán 11 Tập 1:Tìm tập giá trị của hàm số y = 2sin x.
▸
Vận dụng 1 trang 26 Toán 11 Tập 1:Xét tình huống mở đầu.
▸
a) Giải bài toán ởtình huống mở đầu.
▸
b) Biết rằng quá trình hít vào xảy ra khi v > 0 và quá trình thở ra xảy ra khi v
▸
Trong khoảng thời gian từ 0 đến 5 giây, khoảng thời điểm nào thì người đó hít vào? người đó thở ra?
▸
HĐ5 trang 26 Toán 11 Tập 1:Cho hàm số y = cos x.
▸
a) Xét tính chẵn, lẻ của hàm số.
▸
b) Hoàn thành bảng giá trị sau của hàm số y = cos x trên đoạn [– π; π] bằng cách tính giá trị của cos x với những x không âm, sau đó sử dụng kết quả câu a để suy ra giá trị tương ứng của cos x với những x âm.
▸
▸
Bằng cách lấy nhiều điểm M(x; cos x) với x ∈ [– π; π] và nối lại ta được đồ thị hàm số y = cos x trên đoạn [– π; π].
▸
c) Bằng cách làm tương tự câu b cho các đoạn khác có độ dài bằng chu kì T = 2π, ta được đồ thị của hàm số y = cos x như hình dưới đây.
▸
▸
Từ đồ thị ở Hình 1.15, hãy cho biết tập giá trị, các khoảng đồng biến, các khoảng nghịch biến của hàm số y = cos x.
▸
Giải Toán 11 trang 27 Tập 1
▸
Luyện tập 5 trang 27 Toán 11 Tập 1:Tìm tập giá trị của hàm số y = – 3cos x.
▸
Vận dụng 2 trang 27 Toán 11 Tập 1:Trong Vật lí, ta biết rằng phương trình tổng quát của một vật dao động điều hòa cho bởi công thức x(t) = Acos(ωt + φ), trong đó t là thời điểm (tính bằng giây), x(t) là li độ của vật tại thời điểm t, A là biên độ dao động (A > 0), ωt + φ là pha của dao động tại thời điểm t và φ ∈ [–π; π] là pha ban đầu của dao động. Dao động điều hòa này có chu kìT=2πω(tức là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần).
▸
Giả sử một vật dao động điều hòa theo phương trình x(t) = – 5cos 4πt (cm).
▸
a) Hãy xác định biên độ và pha ban đầu của dao động.
▸
b) Tính pha của dao động tại thời điểm t = 2 (giây). Hỏi trong khoảng thời gian 2 giây, vật thực hiện được bao nhiêu dao động toàn phần?
▸
HĐ6 trang 28 Toán 11 Tập 1:Cho hàm số y = tan x.
▸
a) Xét tính chẵn, lẻ của hàm số.
▸
b) Hoàn thành bảng giá trị sau của hàm số y = tan x trên khoảng−π2;π2.
▸
▸
Bằng cách lấy nhiều điểm M(x; tan x) với x ∈−π2;π2và nối lại ta được đồ thị hàm số y = tan x trên khoảng−π2;π2.
▸
c) Bằng cách làm tương tự câu b cho các khoảng khác có độ dài bằng chu kì T = π, ta được đồ thị của hàm số y = tan x như hình dưới đây.
▸
▸
Từ đồ thị ở Hình 1.16, hãy tìm tập giá trị và các khoảng đồng biến của hàm số y = tan x.
▸
Giải Toán 11 trang 29 Tập 1
▸
Luyện tập 6 trang 29 Toán 11 Tập 1:Sử dụng đồ thị đã vẽ ở Hình 1.16, hãy xác định các giá trị của x trên đoạn−π;3π2để hàm số y = tan x nhận giá trị âm.
▸
HĐ7 trang 29 Toán 11 Tập 1:Cho hàm số y = cot x.
▸
a) Xét tính chẵn, lẻ của hàm số.
▸
b) Hoàn thành bảng giá trị sau của hàm số y = cot x trên khoảng (0; π).
▸
▸
Bằng cách lấy nhiều điểm M(x; cot x) với x ∈ (0; π) và nối lại ta được đồ thị hàm số y = cot x trên khoảng (0; π).
▸
c) Bằng cách làm tương tự câu b cho các khoảng khác có độ dài bằng chu kì T = π, ta được đồ thị của hàm số y = cot x như hình dưới đây.
▸
▸
Từ đồ thị ở Hình 1.17, hãy tìm tập giá trị và các khoảng nghịch biến của hàm số y = cotx.
▸
Giải Toán 11 trang 30 Tập 1
▸
Luyện tập 7 trang 30 Toán 11 Tập 1:Sử dụng đồ thị đã vẽ ở Hình 1.17, hãy xác định các giá trị của x trên đoạn−π2;2πđể hàm số y = cot x nhận giá trị dương.
▸
Bài 1.14 trang 30 Toán 11 Tập 1:Tìm tập xác định của các hàm số sau:
▸
a)y=1−cosxsinx;
▸
b)y=1+cosx2−cosx.
▸
Bài 1.15 trang 30 Toán 11 Tập 1:Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:
▸
a) y = sin 2x + tan 2x;
▸
b) y = cos x + sin2x;
▸
c) y = sin x cos 2x;
▸
d) y = sin x + cos x.
▸
Bài 1.16 trang 30 Toán 11 Tập 1:Tìm tập giá trị của các hàm số sau:
▸
a) y =2sinx−π4−1;
▸
b) y =1+cosx−2.
▸
Bài 1.17 trang 30 Toán 11 Tập 1:Từ đồ thị của hàm số y = tan x, hãy tìm các giá trị x sao cho tan x = 0.
▸
Bài 1.18 trang 30 Toán 11 Tập 1:Giả sử khi một cơn sóng biển đi qua một cái cọc ở ngoài khơi, chiều cao của nước được mô hình hóa bởi hàm số h(t) =90cosπ10t, trong đó h(t) là độ cao tính bằng centimét trên mực nước biển trung bình tại thời điểm t giây.
▸
a) Tìm chu kì của sóng.
▸
b) Tìm chiều cao của sóng, tức là khoảng cách theo phương thẳng đứng giữa đáy và đỉnh của sóng.
▸
Bài 1: Giá trị lượng giác của góc lượng giác
▸
Bài 2: Công thức lượng giác
▸
Bài 3: Hàm số lượng giác
▸
Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản
▸
Bài tập cuối chương 1
Write your answer here
Generate AI answer
Submit
0 Answers
Select a filter
Top Questions
▸
Tìm GTNN của biểu thức:M = 5x2 + y2 + 2x(y - 2) + 8
▸
I am sick of being too sacred to say what I think, or to tell people when they are out of line.
▸
Một người thợ làm từ 7giờ 30phút dến 12giờ dk 3 sản phẩm. Hỏi với múc đó, người thợ đó làm xong 16 sản phẩm trong mấy ngày nếu mỗi ngày làm việc 8 giờ?
▸
Cùng là từ mặt trời trong ngôn ngữ chung, nhưng mỗi tác giả trong những câu thơ sau đã có sáng tạo như thế nào khi sử dụng. a) Mặt trời xuống biền như hòn lửa. (Huy Cận, Đoàn thuyền đánh cá) b) Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ, (Tố Hữu, Từ ấy) c) Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi (Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ)
▸
b2: tìm giá trị nhỏ nhấta)|x+10|+2016b)|x-1|+|x+3|-7
No tags available