
Anonymous
0
0
Bài 7 trang 25 Toán 6 Tập 1 | Cánh diều Giải Toán lớp 6
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Giải Toán 6 Bài 5: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên
Bài 7 trang 25 Toán 6 Tập 1:
Đố. Cho biết 112 = 121; 1112 = 12 321. Hãy dự đoán 11112 bằng bao nhiêu. Kiểm tra lại dự đoán đó.
* Lời giải:
Ta có:
Do đó ta dự đoán: 1 1112 = 1 234 321
Kiểm tra: 1 1112 = 1 111 . 1 111
Ta có:
Vậy 1 1112 = 1 234 321.
* Phương pháp giải:
Nhận xét quy luật của 11 bình ;111 bình để dự đoán 1111 bình
Sử dụng máy tính bỏ tay tính 1111 bình kiểm tra xem đã dự đoán đúng chưa
*Một số lý thuyết và dạng bài tập về phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên:
Lũy thừa bậc n của a, kí hiệu , là tích của n thừa số a:
Trong đó:
a được gọi là cơ số
n được gọi là số mũ.
Quy ước: a1=a
Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa.
Chú ý:
+ an đọc là “a mũ n” hoặc “a lũy thừa n” hoặc “lũy thừa bậc n của a”.
+ a2 còn được gọi là “a bình phương” hay “bình phương của a”.
+ a3còn được gọi là “a lập phương” hay “lập phương của a”.
Ví dụ:
7 . 7 . 7 . 7 = 74(đọc là 7 mũ 4 hoặc là 7 lũy thừa 4, hoặc lũy thừa bậc bốn của 7)
16 = 2 . 2 . 2 . 2 = 24
Lưu ý:Với n là số tự nhiên khác 0, ta có:
Ví dụ:105= 10 . 10 . 10 . 10 . 10 = 100 000
Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ:
am . an = am + n
Ví dụ:
+) 23 . 24 = 23 + 4 = 27
Chia hai lũy thừa cùng cơ số
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ:
am: an= am - n (a # 0, m ≥ n)
Quy ước:a0 = 1 (a # 0) .