
Anonymous
0
0
Thực hành 1 trang 60 Tập 2 | Chân trời sáng tạo Giải Toán lớp 10
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Giải SGK Toán10Chân trời sáng tạoBài 3: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ
Thực hành 1 trang 60 Toán lớp 10 Tập 2
a) (C) có tâm O(0; 0), bán kính R = 4;
b) (C) có tâm I(2; − 2), bán kính R = 8;
c) (C) đi qua ba điểm A(1; 4), B(0; 1), C(4; 3).
Lời giải:
a) Phương trình đường tròn (C) có tâm O(0; 0), bán kính R = 4 là: (x – 0)2 + (y – 0)2 = 42 hayx2 + y2 = 16.
Vậy phương trình đường tròn (C) có tâm O(0; 0), bán kính R = 4 là: x2 + y2 = 16.
b) Phương trình đường tròn (C) có tâm I(2; − 2), bán kính R = 8 là: (x − 2)2 + (y + 2)2 = 82 hay (x − 2)2 + (y + 2)2 = 64.
Vậy phương trình đường tròn (C) có tâm I(2; − 2), bán kính R = 8 là: (x − 2)2 + (y + 2)2 = 64.
c) Gọi I(a; b) là tâm đường tròn (C). Phương trình đường tròn (C) có dạng:
x2 + y2 − 2ax − 2by + c = 0 (a2 + b2 – c > 0).
Vì (C) đi qua ba điểm A(1; 4), B(0; 1), C(4; 3) nên ta có hệ phương trình:
⇔ ⇔
Vậy phương trình đường tròn (C) đi qua ba điểm A(1; 4), B(0; 1), C(4; 3) là: x2+ y2− 4x − 4y + 3 = 0.