
Anonymous
0
0
Một sân khấu đã được thiết lập một hệ trục tọa độ để đạo diễn có thể sắp đặt ánh sáng
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Giải SGK Toán10Chân trời sáng tạoBài 3: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ
Vận dụng 2 trang 61 Toán lớp 10 Tập 2
a) Tìm tọa độ tâm và bán kính của đường tròn (C).
b) Cho biết tọa độ trên sân khấu của ba diễn viên như sau: A(11; 4), B(8; 5), C(15; 5). Diễn viên nào đang được đèn chiếu sáng?
Lời giải:
a) Đường tròn (C): (x – 13)2 + (y − 4)2 = 16 có tâm I(13; 4) và bán kính R = = 4.
Vậy đường tròn (C) có tâm I(13; 4) và bán kính R = = 4.
b) Thay tọa độ điểm A(11; 4) vào phương trình đường tròn (C), ta được:
(11 − 13)2+ (4 − 4)2= 4 < 16
⇒ Diễn viên A đứng trong vùng sáng bên trong đường tròn (C).
Do vậy diễn viên A đang được đèn chiếu sáng.
Thay tọa độ điểm B(8; 5) vào phương trình đường tròn (C), ta được:
(8 − 13)2+ (5 − 4)2= 26 >16
⇒ Diễn viên B đứng ngoài vùng sáng bên trong đường tròn (C).
⇒ Diễn viên B không được chiếu sáng.
Thay tọa độ điểm C(15; 5) vào phương trình đường tròn (C), ta được:
(15 − 13)2+ (5 − 4)2= 5 < 16⇒Diễn viên C đứng trong vùng sáng bên trong đường tròn (C).
⇒ Diễn viên C đang được chiếu sáng.
Vậy diễn viên A và C đang được đèn chiếu sáng, diễn viên B không được chiếu sáng.