profile picture

Anonymous

upvote

0

downvote

0

star

Bài tập 2 trang 62 Tập 2 | Chân trời sáng tạo Giải Toán lớp 10

clock icon

- asked 2 months agoVotes

message

0Answers

eye

0Views

Giải SGK Toán10Chân trời sáng tạoBài 3: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ

Bài tập 2 trang 62 Toán lớp 10 Tập 2

a) (C) có tâm I(1; 5) và có bán kính r = 4;

b) (C) có đường kính MN với M(3; −1) và N(9; 3);

c) (C) có tâm I(2; 1) và tiếp xúc với đường thẳng 5x − 12y +11= 0;

d) (C) có tâm A(1; −2) và đi qua điểm B(4; −5).

Lời giải:

a) Phương trình đường tròn (C) tâm I(1; 5) và bán kính r = 4 là: (x − 1)2 + (y − 5)2= 16.

b) Tâm I của đường tròn (C) là trung điểm của MN ⇒ I3+92;1+32⇒ I(6; 1)

Ta có: MI= (6−3; 1+1) = (3; 2)

R = MI = MI= 32+22= 13.

Phương trình đường tròn (C) tâm I(6; 1) và bán kính R =  13 là: (x − 6)2+ (y − 1)2= 13.

c) Gọi ∆ là đường thẳng5x − 12y +11= 0.

Vì (C) tiếp xúc với đường thẳng ∆: 5x − 12y + 11 = 0 nên bán kính R = d(I, ∆)

d(I, ∆) = |5.212.1+11|52+(12)2= 913.

⇒ R = d(I, ∆) = 913.

Phương tròn đường tròn (C) tâm I(2; 1) và bán kính R = 913 là: (x − 2)2+ (y − 1)2 = 81169

d) Ta có AB= (4−1; −5+2) = (3; −3) ⇒ AB = AB= 32+(3)2= 32.

Vì (C) có tâm A(1; −2) và đi qua điểm B(4; −5) nên bán kính R = AB =  32.

Vậy phương trình đường tròn (C) tâm A(1; −2) và bán kính R = 32là: (x − 1)2+ (y + 2)2= 18.

Bài tập liên quan

Write your answer here

Popular Tags

© 2025 Pitomath. All rights reserved.