
Anonymous
0
0
Lý thuyết Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau – Toán lớp 6 Kết nối tri thức
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
A. Lý thuyết Toán 6 Bài 23: Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau - Kết nối tri thức
1. Mở rộng khái niệm về phân số
– Định nghĩa về phân số: Với a, b ∈ ℤ, b ≠ 0 , ta gọi
là một phân số, trong đó a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số.
Ví dụ 1:
là một phân số với tử số là 5 và mẫu số là 4 đọc là năm phần tư.
là một phân số với tử số là –10 và mẫu số là 4 đọc là âm mười phần tư.
là một phân số với tử số là 3 và mẫu số là –7 đọc là ba phần âm bảy.
Chú ý: Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số.
Ví dụ 2:
Số 3 có thể viết dưới dạng phân số là .
Số –8 có thể viết dưới dạng phân số là .
2. Hai phân số bằng nhau
Hai phân số và
được gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c. Khi đó ta viết là
.
Ví dụ 3: Hai phân số
bằng nhau vì 5.12 = 60 và 6.10 = 60.
3. Tính chất cơ bản của phân số
– Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
với a, b, m ∈ ℤ; b≠0; m≠0.
– Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
với n là ước chung của a và b; a, b, m ∈ ℤ; b≠0 .
Ví dụ 4:
4. Bài tập vận dụng
Bài 1: Hoàn thành bảng sau:
Phân số |
Đọc |
Tử số |
Mẫu số |
|
? |
? |
? |
|
? |
? |
? |
? |
âm sáu phần mười một |
? |
? |
? |
? |
13 |
21 |
Lời giải:
Phân số |
Đọc |
Tử số |
Mẫu số |
|
ba phần tư |
3 |
4 |
|
một phần âm ba |
1 |
–3 |
|
âm sáu phần mười một |
–6 |
11 |
|
mười ba phần hai mươi mốt |
13 |
21 |
Bài 2: Cho các phân số
. Với mỗi phân số đã cho hãy tìm một phân số bằng nó sao cho phân số tìm được có mẫu số dương.
Lời giải:
+ Ta có:
Vậy phân số tìm được là .
+ Ta có:
Vậy phân số tìm được là .
+ Ta có:
Vậy phân số tìm được là .
Bài 3: Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không? Vì sao?
Lời giải:
a) Ta có: 3.48 = 144 và (–4).(–36) = 144
Vì 3.48 = (–4).(–36) = 144 nên
b) Ta có: 3.(–7) = –21 và 5.(–5) = –25
Vì 3.(–7) 5.(–5) (–21 –25) do đó: .
B. Trắc nghiệm Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau (Kết nối tri thức 2023) có đáp án
Câu 1. Viết phân số âm năm phần tám
A.
B.
C .
D. -5,8
Đáp án: C
Giải thích:
Phân số âm năm phần tám được viết là
Câu 2. Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số:
A.
B.
C.
D.
Đáp án: B
Giải thích:
+) không là phân số vì mẫu số bằng 0.
+) không là phân số vì mẫu số là số thập phân.
+) không là phân số vì tử số và mẫu số là số thập phân.
+) là phân số vì và mẫu số là 5 khác 0.
Câu 3. Phần tô màu trong hình sau biểu diễn phân số nào?
A.
B.
C.
D.
Đáp án: C
Giải thích:
Quan sát hình vẽ ta thấy nếu chia hình tròn làm 4phần thì phần tô màu chiếm 3 phần.
Vậy phân số biểu diễnphần tô màu là
Câu 4. Phân số nào dưới đây bằng với phân số
A.
B.
C.
D.
Đáp án: A
Giải thích:
Đáp án A: Vì nên
→ A sai.
Đáp án B: Vì nên
→ B đúng
Đáp án C: Vì nên
→ C sai.
Đáp án D: Vìnên
→ D sai.
A. 20
B. −60
C. 60
D. 30
Đáp án: D
Giải thích:
Vậy số cần điền là 30
Câu 6 . Viết số nguyên – 16 dưới dạng phân số ta được:
A.
B.
C.
D.
Đáp án: c
Giải thích:
Viết số nguyên – 16 dưới dạng phân số ta được:
Câu 7. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về phân số?
A. Phân số nhỏ hơn số 0 gọi là phân số âm.
B. Phân số lớn hơn số 0 gọi là phân số dương.
C. Phân số âm nhỏ hơn phân số dương.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Đáp án: D
Giải thích:
Những nhận xét đúng là:
- Phân số nhỏ hơn số 0 gọi là phân số âm.
- Phân số lớn hơn số 0 gọi là phân số dương.
- Phân số âm nhỏ hơn phân số dương.
Câu 8. Phân số có tử bằng −4, mẫu bằng 5 được viết là:
A.
B.
C.
D.
Đáp án: C
Giải thích:
Phân số có tử bằng −4, mẫu bằng 5 được viết là:
Câu 9. Tổng các số a; b; c thỏa mãn là:
A. 1161
B. −1125
C. −1053
D. 1089
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có:
Vậy
Đáp án cần chọn là: B