
Anonymous
0
0
Bài tập 9 trang 86 Tập 2 | Chân trời sáng tạo Giải Toán lớp 10
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Giải SGK Toán10Chân trời sáng tạoBài tập cuối chương 10
Bài tập 9 trang 86 Toán lớp 10 Tập 2
a) “Ba bóng lấy ra cùng màu”;
b) “Bóng lấy ra lần 2 là bóng xanh”;
c) “Ba bóng lấy ra có 3 màu khác nhau”.
Lời giải:
Trong hộp có 5 bóng xanh, 6 bóng đỏ và 2 bóng vàng nên tổng số bóng là: 5 + 6 + 2 = 13 quả bóng.
- Lấy 2 bóng từ hộp có cách;
- Sau đó xem màu, trả lại hộp rồi lại lấy tiếp 1 bóng nữa từ hộp có cách.
Theo quy tắc nhân, ta có . = 1 014 cách lấy 2 bóng từ hộp, xem màu, trả lại hộp rồi lại lấy tiếp 1 bóng nữa từ hộp.
⇒Số kết quả có thể xảy ra của phép thử là: n(Ω) = 1 014.
a) Gọi A là biến cố “Ba bóng lấy ra cùng màu”.
- Trường hợp 1: Lấy được 2 quả bóng màu xanh trong 5 quả bóng xanh, sau khi bỏ vào lại lấy được 1 quả bóng xanh trong 5 quả bóng xanh, ta có 50 cách.
- Trường hợp 2: Lấy được 2 quả bóng màu đỏ trong 6 quả bóng đỏ, sau khi bỏ vào lại lấy được 1 quả bóng đỏ trong 6 quả bóng đỏ, ta có 90 cách.
- Trường hợp 3: Lấy được 2 quả bóng màu vàng trong 2 quả bóng vàng, sau khi bỏ vào lại lấy được 1 quả bóng vàng trong 2 quả bóng vàng, ta có 2 cách.
Theo quy tắc cộng, ta có: 50 + 90 + 2 = 142 cách lấy sao cho ba bóng lấy ra cùng màu.
⇒Số kết quả thuận lợi cho biến cố A là: n(A) = 142.
⇒Xác suất của biến cố A là: P(A) = = .
Vậy xác suất của biến cố “Ba bóng lấy ra cùng màu” là .
b) Gọi B là biến cố “Bóng lấy ra lần 2 là bóng xanh”.
Khi đó 2 quả bóng lấy ra lần 1 là tùy ý nên có cách lấy, lần 2 là bóng xanh nên ta có cách lấy.
Theo quy tắc nhân ta có . cách lấy sao cho bóng lấy ra lần 2 là bóng xanh.
⇒Số kết quả thuận lợi cho biến cố B là: n(B) = . = 390.
Xác suất của biến cố B là: P(B) = = .
Vậy xác suất của biến cố “Bóng lấy ra lần 2 là bóng xanh” là .
c) Gọi C là biến cố “Ba bóng lấy ra có 3 màu khác nhau”.
Khi đó ta lấy được 1 bóng màu xanh, 1 bóng màu đỏ và 1 bóng màu vàng.
- Trường hợp 1:
+ 2 quả bóng lấy ra ở lần 1 là màu xanh và đỏ, ta có . cách lấy
+ Bóng lấy ra lần 2 là màu vàng, ta có cách lấy.
Khi đó, ta có . . cách lấy 2 quả bóng lấy ra ở lần 1 là màu xanh và đỏ còn bóng lấy ra lần 2 là màu vàng.
- Trường hợp 2:
+ 2 quả bóng lấy ra ở lần 1 là màu xanh và vàng, ta có . cách lấy
+ Bóng lấy ra lần 2 là màu đỏ, ta có cách lấy.
Khi đó, ta có . . cách lấy 2 quả bóng lấy ra ở lần 1 là màu xanh và vàng còn bóng lấy ra lần 2 là màu đỏ.
- Trường hợp 3:
+ 2 quả bóng lấy ra ở lần 1 là màu đỏ và vàng, ta có . cách lấy
+ Bóng lấy ra lần 2 là màu xanh, ta có cách lấy.
Khi đó, ta có . . cách lấy 2 quả bóng lấy ra ở lần 1 là màu đỏ và vàng còn bóng lấy ra lần 2 là màu xanh.
Áp dụng quy tắc cộng ta có:
⇒Số kết quả thuận lợi cho biến cố C là: n(C) = 180.
Xác suất của biến cố C là: P(C) = = .
Vậy xác suất của biến cố “Ba bóng lấy ra có 3 màu khác nhau” là .