profile picture

Anonymous

upvote

0

downvote

0

star

Bài tập 4 trang 86 Toán lớp 10 Tập 2 | Chân trời sáng tạo Giải Toán lớp 10

clock icon

- asked 2 months agoVotes

message

0Answers

eye

0Views

Giải SGK Toán10Chân trời sáng tạoBài tập cuối chương 10

Bài tập 4 trang 86 Toán lớp 10 Tập 2

a) “Bốn viên bi lấy ra có cùng màu”;

b) “Trong 4 viên bi lấy ra có đúng 1 viên bi xanh”;

c) “Trong 4 viên bi lấy ra có đủ cả bi xanh và bi đỏ”.

Lời giải:

Hộp thứ nhất chứa 4 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ nên có tổng số viên bi là: 4 + 3 = 7.

Hộp thứ hai chứa 5 viên bi xanh, 2 viên bi đỏ nên có tổng số viên bi là: 5 + 2 = 7.

Lấy ra ngẫu nhiên từ hộp thứ nhất 2 viên bi, ta có: C72cách chọn.

Lấy ra ngẫu nhiên từ hộp thứ hai 2 viên bi, ta có: C72cách chọn.

Theo quy tắc nhân, số cách để lấy ra ngẫu nhiên từ mỗi hộp 2 viên bi là C72.C72= 441.

⇒ Số kết quả có thể xảy ra của phép thử trên là: n(Ω) = C72. C72 = 441.

a) Gọi A là biến cố “Bốn viên bi lấy ra có cùng màu”.

Khi đó hoặc là 4 viên bi lấy ra đều là màu xanh, hoặc 4 viên bi lấy ra đều là màu đỏ.

- Nếu 4 viên bi lấy ra đều là màu xanh thì:

+ Lấy được 2 bi xanh trong 4 bi xanh của hộp thứ nhất, có C42cách;

+ Lấy được 2 bi xanh trong 5 bi xanh của hộp thứ 2, có C52cách.

Theo quy tắc nhân ta có số cách để lấy ra 2 bi xanh trong hộp thứ nhất và 2 bi xanh trong hộp thứ hai là: C42. C52cách.

- Nếu 4 viên bi lấy ra đều là màu đỏ thì:

+Lấy được 2 bi đỏ trong 3 bi đỏ của hộp thứ nhất, có C32cách;

+ Lấy được 2 bi đỏ trong 2 bi đỏ của hộp thứ 2, có C22cách.

Theo quy tắc nhân ta có số cách để lấy ra 2 bi đỏ trong hộp thứ nhất và 2 bi đỏ trong hộp thứ hai là: C32 C22cách.

Khi đó, theo quy tắc cộng, số cách để lấy ra 4 viên bi cùng màu là:

Giải Toán 10 (Chân trời sáng tạo) Bài tập cuối chương 10  (ảnh 1)

⇒ Số các kết quả thuận lợi cho A là 63.

⇒ n(A) = 63.

Xác suất của biến cố A là: P(A) = nAnΩ 6344117.

Vậy xác suất của biến cố“Bốn viên bi lấy ra có cùng màu” là: 17.

b) Gọi B là biến cố “Trong 4 viên bi lấy ra có đúng 1 viên bi xanh”.

Ta có các trường hợp sau :

* Trường hợp 1 : 1 viên bi xanh được lấy ra từ hộp 1, còn 3 viên bi còn lại đều màu đỏ.

-Trong hộp thứ nhất:

+ Lấy được 1 viên bi xanh trong 4 bi xanh có C41cách.

+ Lấy được 1 viên bi đỏ trong 3 viên bi đỏ ta có: C31cách.

- Hộp thứ hai 2 viên bi lấy ra đều là bi đỏ, ta có C22cách.

Theo quy tắc nhân ta có C41. C31. C22cách lấy ra 4 viên bi, trong đó có 1 viên bi xanh trong hộp thứ nhất còn lại là 3 viên bi đỏ.

* Trường hợp 2 : 1 viên bi xanh được lấy ra từ hộp 2, còn 3 viên bi còn lại đều màu đỏ.

-Trong hộp thứ nhất:2 viên bi lấy ra đều là bi đỏ, ta có C32cách.

- Trong hộp thứ hai:

+ Lấy được 1 viên bi xanh trong 5 bi xanh có C51cách.

+ Lấy được 1 viên bi đỏ trong 2 viên bi đỏ ta có: cách.

Theo quy tắc nhân ta có C32. C51. C21cách lấy ra 4 viên bi, trong đó có 1 viên bi xanh trong hộp thứ hai còn lại là 3 viên bi đỏ.

Khi đó, theo quy tắc cộng ta có 42 cách để lấy ra 4 viên bi có đúng 1 viên bi màu xanh.

⇒ Số các kết quả thuận lợi cho B là: n(B) = 42

Xác suất của biến cố B là: P(B)  = nBnΩ= 42441 = 221.

Vậy xác suất của biến cố “Trong 4 viên bi lấy ra có đúng 1 viên bi xanh” là: 221.

c) Gọi C là biến cố “Trong bốn viên lấy ra có đủ cả bi xanh và bi đỏ”.

⇒ Biến cố đối của biến cố C là C¯: “Bốn viên bi lấy ra có cùng màu”.

Theo phần a, ta tính được P( C¯) = 17.

⇒ Xác suất của biến cố C là: P(C) = 1 – P( C¯) = 1 – 1767.

Vậy xác suất của biến cố “Trong bốn viên lấy ra có đủ cả bi xanh và bi đỏ” là 67.

Bài tập liên quan

Write your answer here

Popular Tags

© 2025 Pitomath. All rights reserved.