
Anonymous
0
0
Bài tập 7 trang 84 Tập 2 | Chân trời sáng tạo Giải Toán lớp 10
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Giải SGK Toán10Chân trời sáng tạoBài tập cuối chương 10
Bài tập 7 trang 84 Toán lớp 10 Tập 2
a) “a là số chẵn”;
b)“a chia hết cho 5”;
c) “a ≥ 32 000”;
d) “Trong các chữ số của a không có 2 chữ số lẻ nào đứng cạnh nhau”.
Lời giải:
Sắp xếp 5 tấm thẻ cùng loại được đánh số từ 1 đến 5 một cách ngẫu nhiên để tạo thành một số tự nhiên a có 5 chữ số ta có 5! = 120 cách xếp.
⇒ Số phần tử của không gian mẫu là: n(Ω) = 5! = 120.
a) Gọi A là biến cố “a là số chẵn”.
Vì a là số chẵn nên có hai cách chọn ra chữ số hàng đơn vị là 2 hoặc 4, ta có cách chọn; xếp 4 chỗ còn lại có 4! cách.
Theo quy tắc nhân ta có 2.4! cách chọn để a là số chẵn.
⇒ Số phần tử thuận lợi cho biến cố A: “a là số chẵn” là: n (A) = 2.4! = 48
⇒ Xác suất của biến cố A : “a là số chẵn” là: P(A) = = = .
Vậy xác suất của biến cố “a là số chẵn” là .
b)Gọi B là biến cố “a chia hết cho 5”.
Do a chia hết cho 5 nên chữ số hàng đơn vị nhận giá trị 5 nên chỉ có 1 cách xếp hàng đơn vị. 4 chỗ còn lại có 4! cách.
Theo quy tắc nhân ta có 1.4! cách chọn để a chia hết cho 5.
⇒ Số phần tử thuận lợi cho biến cố B: “a là số chia hết cho 5” là: n(B) = 1.4! = 24.
⇒ Xác suất của biến cố B: “a là số chia hết cho 5” là: P(B) = = .
Vậy xác suất của biến cố “a là số chia hết cho 5” là .
c) Gọi C là biến cố “a ≥ 32 000”.
Để a ≥ 32 000 ta có các trường hợp sau :
Trường hợp 1: Chọn chữ số hàng chục nghìn là 4 hoặc 5 có 2 cách chọn, còn 4 vị trí còn lại có 4! cách chọn,
Theo quy tắc nhân, ta có 2. 4! = 48 (cách chọn).
Trường hợp 2: Chọn chữ số hàng chục nghìn là 3 có 1 cách chọn, thì chữ số hàng nghìn có 3 cách chọn {2, 4, 5}, 3 số còn lại có 3! cách xếp .
Theo quy tắc nhân, Có 1.3.3! = 18 cách xếp.
Khi đó, theo quy tắc cộng ta có: 48 + 18 = 66 cách xếp để a ≥ 32 000.
⇒ Số phần tử thuận lợi cho biến cố C: “a ≥ 32 000” là: n(C) = 66.
⇒ Xác suất của biến cố C: “a ≥ 32 000” là: P(C) == .
Vậy xác suất của biến cố “a ≥ 32 000” là .
d) Gọi D là biến cố: “Trong các chữ số của a không có 2 chữ số lẻ nào đứng cạnh nhau”.
Số a không có hai chữ số lẻ nào đứng cạnh nhau có dạng: x2x4x hoặc x4x2x
Khi đó ta thấy chữ số 2 và 4 có 2 cách xếp, còn 3 vị trí còn lại có 3! cách xếp.
Theo quy tắc nhân, ta có 2.3! cách xếp để trong các chữ số của a không có 2 chữ số lẻ nào đứng cạnh nhau”.
⇒ Số phần tử thuận lợi cho biến cố D: “Trong các chữ số của a không có 2 chữ số lẻ nào đứng cạnh nhau” là: n(D)= 2.3! = 12.
⇒ Xác suất của biến cố trên là: P(D) = = .
Vậy xác suất của biến cố “Trong các chữ số của a không có 2 chữ số lẻ nào đứng cạnh nhau” là .