
Anonymous
0
0
Toán 8 (Kết nối tri thức) Luyện tập chung (trang 121)
- asked 2 months agoVotes
0Answers
0Views
Giải Toán 8 Luyện tập chung (trang 121)
Bài tập
Bài 10.11 trang 121 Toán 8 Tập 2:Tính thể tích của hình chóp tam giác đều S.ABC, biết diện tích đáy của nó bằng 15,6 cm2, chiều cao bằng 10 cm
Lời giải:
Thể tích của khối chóp tam giác đều S.ABC là
(cm3).
Bài 10.12 trang 122 Toán 8 Tập 2:Trong các miếng bìa ở Hình 10.32, miếng bìa nào khi gấp và dán lại thì được một hình chóp tam giác đều, miếng nào thì được một hình chóp tứ giác đều.
Lời giải:
Miếng bìa 4 gấp và dán lại được hình chóp tam giác đều.
Miếng bìa 2 gấp và dán lại được hình chóp tứ giác đều.
Miếng bìa 1 và miếng bìa 3 không không có đáy là hình vuông hay hình tam giác nên không thỏa mãn.
Bài 10.13 trang 122 Toán 8 Tập 2:Tính thể tích hình chóp tam giác đều A.BCD có độ dài cạnh đáy bằng 10 cm, chiều cao bằng 12 cm (H.10.33), biết
Lời giải:
Vì I là trung điểm của BC nên BI = IC = 10 : 2 = 5 cm.
Xét tam giác BID vuông tại I, có
ID2+ BI2= BD2(định lí Pythagore).
Suy ra ID2= BD2– BI2= 102– 52= 75.
Do đó, ID =(cm).
Diện tích tam giác đáy BCD là:
SBCD= . ID . BC ≈ . 8,66 . 10 = 43,3 (cm2).
Thể tích hình chóp tam giác đều A.BCD là:
V = . S . h ≈. 43,3 . 12 = 173,2 (cm3).
Bài 10.14 trang 122 Toán 8 Tập 2:Người ta làm mô hình một kim tự tháp ở cổng vào của bảo tàng Louvre. Mô hình có dạng hình chóp tứ giác đều, chiều cao 21 m, độ dài cạnh đáy là 34 m.
Lời giải:
a) Thể tích hình chóp tứ giác đều là:
V = . Sđáy. h = . 342. 21 = 8 092 (cm3).
b) Mô tả hình chóp như hình dưới đây.
Ta có SI = 21 m, EF = FG = GH = HE = 34 m, SE = SF = SG = SH = 31,92 m.
SK là một trung đoạn của hình chóp.
K là trung điểm của GH nên GK = KH = m.
Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác SKH vuông tại H, ta có:
KH2 + SK2 = SH2
Hay 172 + SK2 = (31,92)2
Suy ra SK2 = (31,92)2– 172≈ 729,89. Do đó, SK ≈ 27,02 m.
Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều hay tổng diện tích các tấm kính để phủ kín bốn mặt bên hình chóp này là:
Sxq= p . d ≈ = 1 837,36 (m2).