Chuyên đề Tứ giác Xem chi tiết Chuyên đề Hình thang Xem chi tiết Chuyên đề Hình thang cân Xem chi tiết Chuyên đề Đường trung bình của tam giác, của hình thang Xem chi tiết
Giáo án Toán 8 Bài 3: Hình thang cân I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS phát biểu được các định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết về hình thang cân. 2. Kỹ năng - HS phân loại được Hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, các tính chất vào chứng minh, biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân. 3. Thái độ - Tích cực, tự giác, hợp tác. 4. Phát triển năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện. - Năng lực tính toán: HS biết tính toán cho phù hợp. - Năng lực hợp tác: HS biết hợp tác, hỗ trợ nhau trong nhóm để hoàn thành phần việc được giao ; biết nêu những mặt được và mặt thiếu sót của cá nhân và cả nhóm.
Đề cương ôn tập Toán 8 Học kì 1 (Cánh diều 2024)
Giáo án Toán 8 Bài 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nêu lên được định nghĩa và các định lý về đường trung bình của tam giác. 2. Kỹ năng - Biết cách lập luận CM định lý và vận dụng các định lý đã học vào bài toán thực tế. 3. Thái độ - Tích cực, tự giác, hợp tác. 4. Phát triển năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện. - Năng lực tính toán: HS biết tính toán cho phù hợp. - Năng lực hợp tác: HS biết hợp tác, hỗ trợ nhau trong nhóm để hoàn thành phần việc được giao ; biết nêu những mặt được và mặt thiếu sót của cá nhân và cả nhóm. - Năng lực vẽ hình, tính
Bài tập Đối xứng tâm - Toán 8 I. Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau A. Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O thuộc đoạn nói hai điểm đó. B. Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O các đều hai điểm đó C. Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó. D. Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là đoạn thẳng trung trực của hai điểm đó. Lời giải: Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó. Chọn đáp án C. Bài 2: Cho AB
Giáo án Toán 8 Bài 8: Đối xứng tâm I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS phát biểu được định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau qua 1 điểm, nhận biết được 2 đoạn thẳng đối xứng nhau qua 1 điểm. Nhận biết được HBH có tâm đối xứng. 2. Kỹ năng - Biết cách vẽ 1 điểm đối xứng với 1 điểm qua 1 điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trước qua 1 điểm. - Biết nhận ra 1 hình có tâm đối xứng trong thực tế. 3. Thái độ - Tích cực, tự giác, hợp tác. 4. Phát triển năng lực II. Chuẩn bị 1. Giáo viên
Giáo án Toán 8 Luyện tập trang 92, 93 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hoàn thiện và củng cố lỹ thuyết, HS nhận biết được 1 cách sâu hơn về định nghĩa hình bình hành, nắm vững các tính chất của HBH và các dấu hiệu nhận biết. - HS trình bày và vận dụng được tính chất của HBH để suy ra các góc - các đoạn thẳng bằng nhau, vận dụng các dấu hiệu để nhận biết HBH. 2. Kỹ năng - Biết cách chứng minh bài toán hình, các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau. 3. Thái độ - Tích cực, tự giác, hợp tác. 4. Phát triển năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện. - Năng lực tính toán: HS biết tính toán cho phù hợp. - Năng l
Mục lục Chuyên đề Toán 8 Học kì 2 Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn Chuyên đề Mở đầu về phương trình Chuyên đề Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải Chuyên đề Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 Chuyên đề Phương trình tích Chuyên đề Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Đề thi Giữa kì 1 - Chân trời sáng tạo Môn: Toán lớp 8 Thời gian làm bài: phút Đề thi Giữa Học kì 1 Toán 8 Chân trời sáng tạo - (Đề số 1) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây. Câu 1. Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải là đơn thức? A. x. B. 12xy3. C. 3x - 4. D. -7. Câu 2. Tích của đa thức 6xyvà đa thức 2x2 - 3ylà đa thức<
Đề thi Giữa kì 1 - Kết nối tri thức Môn: Toán lớp 8 Thời gian làm bài: phút Đề thi Giữa Học kì 1 Toán 8 Kết nối tri thức - (Đề số 1) Phần trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Tìm hệ số trong đơn thức −36a2b2x2y3 với a,b là hằng số. A. −36 B. −36a2b2
Chuyên đề Nhân đa thức với đa thức - Toán 8 A. Lý thuyết 1. Quy tắc nhân đa thức với đa thức Muốn nhân một đa thưc với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. Tích của hai đa thức là một đa thức 2. Công thức nhân đa thức và đa thức Cho A, B, C, D là các đa thức ta có: (A + B).(C + D) = A.(C + D) + B.(C + D) = AC + AD + BC + BD.